Câu hỏi:
25/06/2024 123
Hình 13.1 mô tả sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài \(L = 0,9{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định.
Tính bước sóng \(\lambda \) của sóng trên dây.
Hình 13.1 mô tả sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài \(L = 0,9{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định.
Tính bước sóng \(\lambda \) của sóng trên dây.
Trả lời:
Trên hình vẽ các định được k = 3: \(L = 3\frac{\lambda }{2} \Rightarrow \lambda = \frac{{2.{\rm{L}}}}{3} = \frac{{2 \cdot 0,9}}{3} = 0,6{\rm{\;m}}\).
Trên hình vẽ các định được k = 3: \(L = 3\frac{\lambda }{2} \Rightarrow \lambda = \frac{{2.{\rm{L}}}}{3} = \frac{{2 \cdot 0,9}}{3} = 0,6{\rm{\;m}}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một sợi dây \(AB\) dài \(1{\rm{\;m}}\), đầu \(A\) cố định, đầu \(B\) gắn với cần rung có tần số thay đổi được. \(B\) được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm \(20{\rm{\;Hz}}\) thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì sóng phản xạ từ \({\rm{A}}\) truyền hết một lần chiều dài sợi dây?
Một sợi dây \(AB\) dài \(1{\rm{\;m}}\), đầu \(A\) cố định, đầu \(B\) gắn với cần rung có tần số thay đổi được. \(B\) được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm \(20{\rm{\;Hz}}\) thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì sóng phản xạ từ \({\rm{A}}\) truyền hết một lần chiều dài sợi dây?
Câu 2:
Sóng dừng trên một dây đàn dài \(0,6{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định có một bụng sóng duy nhất (ở giữa dây).
Nếu dây dao động với ba bụng sóng thì bước sóng là bao nhiêu?
Sóng dừng trên một dây đàn dài \(0,6{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định có một bụng sóng duy nhất (ở giữa dây).
Nếu dây dao động với ba bụng sóng thì bước sóng là bao nhiêu?
Câu 3:
Hình 13.1 mô tả sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài \(L = 0,9{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định.
Thay đổi tần số đến \(360{\rm{\;Hz}}\) thì bước sóng bây giờ bằng bao nhiêu?
Câu 4:
Để tạo một sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
Để tạo một sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 5:
Sóng dừng trên một sợi dây dài \(1{\rm{\;m}}\) (hai đầu cố định) có hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. \(0,25{\rm{\;m}}\).
B. \(0,5{\rm{\;m}}\).
C. \(1{\rm{\;m}}\).
D. \(2{\rm{\;m}}\).
Sóng dừng trên một sợi dây dài \(1{\rm{\;m}}\) (hai đầu cố định) có hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A. \(0,25{\rm{\;m}}\).
B. \(0,5{\rm{\;m}}\).
C. \(1{\rm{\;m}}\).
D. \(2{\rm{\;m}}\).
Câu 6:
Hình 13.1 mô tả sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài \(L = 0,9{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định.
Nếu tần số là \(180{\rm{\;Hz}}\). Tính tốc độ của sóng.
Câu 7:
Một nam châm điện có dòng điện xoay chiều tần số \(50{\rm{\;Hz}}\) chạy qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép \({\rm{AB}}\) căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây là \(0,6{\rm{\;m}}\) (Hình 13.2). Người ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
Hình 13. 2
Một nam châm điện có dòng điện xoay chiều tần số \(50{\rm{\;Hz}}\) chạy qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép \({\rm{AB}}\) căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây là \(0,6{\rm{\;m}}\) (Hình 13.2). Người ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
Hình 13. 2
Câu 8:
Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 9:
Trên một sợi dây dài \(1,2{\rm{\;m}}\) có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 4 nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là \(v = 80{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\), tính tần số dao động của dây.
Trên một sợi dây dài \(1,2{\rm{\;m}}\) có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 4 nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là \(v = 80{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\), tính tần số dao động của dây.
Câu 10:
Sóng dừng trên một dây đàn dài \(0,6{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định có một bụng sóng duy nhất (ở giữa dây).
Tính bước sóng \(\lambda \) của sóng trên dây.
Sóng dừng trên một dây đàn dài \(0,6{\rm{\;m}}\), hai đầu cố định có một bụng sóng duy nhất (ở giữa dây).
Tính bước sóng \(\lambda \) của sóng trên dây.
Câu 11:
Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì độ dài của bước sóng phải bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
B. độ dài của dây.
C. hai lần độ dài của dây.
D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau.
Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì độ dài của bước sóng phải bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
B. độ dài của dây.
C. hai lần độ dài của dây.
D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau.
Câu 12:
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
Câu 13:
Trên một sợi dây dài \(90{\rm{\;cm}}\) có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là \(200{\rm{\;Hz}}\). Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. \(40{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
B. \(40{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
C. \(90{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
D. \(90{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
Trên một sợi dây dài \(90{\rm{\;cm}}\) có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là \(200{\rm{\;Hz}}\). Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. \(40{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
B. \(40{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
C. \(90{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
D. \(90{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).