Câu hỏi:
20/07/2024 204Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ (1972) có ý nghĩa như thế nào?
A. Hai tổ chức quân sự đối đầu ở châu Âu tan rã
B. Giảm bớt cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước
C. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa trên thế giới
D. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng đối đầu Đông - Tây
Trả lời:
A loại vì VACSAVA tan rã năm 1991 còn NATO hiện nay vẫn còn tồn tại.
B chọn vì Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ (1972) giúp giảm bớt cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
C loại và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ (1972) không phải là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện xu thế toàn cầu hóa trên thế giới.
D loại vì khi Chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991 thì mới chấm dứt hoàn toàn tình trạng đối đầu Đông - Tây.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào sau đây?
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây là đúng về thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3:
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu nào sau đây?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây là âm mưu cơ bản của Mĩ khi tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam?
Câu 5:
Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, nền kinh tế của quốc gia nào sau đây chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới?
Câu 6:
Trong những năm 1885-1896, ở Việt Nam diễn ra phong trào đấu tranh nào sau đây?
Câu 7:
Bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) ở quốc gia nào sau đây?
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng tính chất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 9:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã khắc phục một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây là điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạch Rove, kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954)
Câu 12:
Trong những năm 1919-1925, Nguyễn Ái Quốc không có hoạt động nào sau đây?
Câu 13:
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1939-1945?
Câu 14:
Chiến thắng quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam đã góp phần làm phá sản cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mỹ?
Câu 15:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Đông Dương là gì?