Câu hỏi:
21/07/2024 129Hiện tượng tự cảm là hiện tượng:
A. Xuất hiện dòng điện khi nối mạch với nguồn
B. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín
C. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín
D. Cảm ứng từ xảy ra do cường độ dòng điện trong mạch đó biến thiên
Trả lời:
Đáp án D
+ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do chính dòng điện trong mạch biến thiên gây ra
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(nét liền) và của chất điểm 2 (nét đứt) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 3π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C có điện dung không đổi. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch vào R như hình vẽ. Biết mạch có tính cảm kháng, dung kháng của tụ điện có giá trị nào sau đây:
Câu 3:
Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 10 Ω, . Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Câu 4:
Một khung dây tròn phẳng diện tích 2 gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. Véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 600. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
Câu 5:
Một vòng dây có diện tích 0,05 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho mặt phẳng dây vuông góc với đường sức từ. Từ thông qua vòng dây có giá trị nào sau đây:
Câu 6:
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos100πt.V Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
Câu 7:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch
Câu 8:
Trong dao động tắt dần, đại lượng nào sau đây luôn giảm dần theo thời gian:
Câu 9:
Xét giao thoa của hai sóng mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha, bước sóng λ = 10 cm. Biết hiệu khoảng cách tới hai nguồn của một số điểm trên mặt nước, điểm nào dưới đây dao động với biên độ cực đại:
Câu 10:
Một sợi dây AB dài 40 cm. Đầu A dao động nhỏ (coi như nút sóng), đầu B cố định, trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bó sóng. Bước sóng có giá trị nào sau đây:
Câu 11:
Xét một sóng mặt nước, khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng là:
Câu 12:
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B, giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 V và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300(V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng trên R là:
Câu 13:
Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω, F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Câu 14:
Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc:
Câu 15:
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp cách nhau 22 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là = = 5cos(40πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80(cm/s), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng là