Câu hỏi:
22/07/2024 139
Hiện tượng ngày đêm chênh lệch diễn ra như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới và hàn đới?
Trả lời:
* Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt và trái ngược nhau ở hai bán cầu.
- Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.
- Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’ đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.
- Ở vùng nhiệt đới (từ Xích đạo đến 23027’ của mỗi bán cầu) nhận được nhiệt và ánh sáng nhiều quanh năm, ít có sự chênh lệch ngày và đêm.
- Ở vùng ôn đới (23027’ đến 66033’ của mỗi bán cầu) nhận được lượng nhiệt và ánh sáng trung bình, độ chênh lệch ngày đêm ngày càng lớn.
- Ở vùng hàn đới (từ 66033’ về phía hai cực của mỗi bán cầu) nhận được lượng nhiệt, ánh sáng ít nên chênh lệch ngày đêm rất lớn, càng về phía cực càng có hiện tượng ngày hoặc đêm địa cực.
* Hiện tượng ngày đêm chênh lệch ở các ngày đặc biệt trong năm
- Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
- Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
- Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.
* Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt và trái ngược nhau ở hai bán cầu.
- Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.
- Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’ đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.
- Ở vùng nhiệt đới (từ Xích đạo đến 23027’ của mỗi bán cầu) nhận được nhiệt và ánh sáng nhiều quanh năm, ít có sự chênh lệch ngày và đêm.
- Ở vùng ôn đới (23027’ đến 66033’ của mỗi bán cầu) nhận được lượng nhiệt và ánh sáng trung bình, độ chênh lệch ngày đêm ngày càng lớn.
- Ở vùng hàn đới (từ 66033’ về phía hai cực của mỗi bán cầu) nhận được lượng nhiệt, ánh sáng ít nên chênh lệch ngày đêm rất lớn, càng về phía cực càng có hiện tượng ngày hoặc đêm địa cực.
* Hiện tượng ngày đêm chênh lệch ở các ngày đặc biệt trong năm
- Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
- Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.
- Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái Đất. Hiện tượng mùa khác nhau như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái Đất. Hiện tượng mùa khác nhau như thế nào ở các vùng nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Câu 2:
Dựa vào hình 5.3 và kiến thức đã học, hãy mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo, hướng chuyển động, hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất, thời gian hoàn thành một vòng chuyển động).
Dựa vào hình 5.3 và kiến thức đã học, hãy mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo, hướng chuyển động, hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất, thời gian hoàn thành một vòng chuyển động).
Câu 3:
Dựa vào thông tin và hình 5.4 trong mục a, hãy giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai bán cầu
Câu 4:
Giải thích câu ca dao:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu ca dao đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất?
Giải thích câu ca dao:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu ca dao đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất?
Câu 5:
Dựa vào thông tin trong mục b và quan sát hình 5.2, hãy cho biết:
- Tại sao các địa điểm nằm trên các kinh tuyến khác nhau lại có giờ địa phương khác nhau.
- Những nước nào có cùng giờ với Việt Nam.
Dựa vào thông tin trong mục b và quan sát hình 5.2, hãy cho biết:
- Tại sao các địa điểm nằm trên các kinh tuyến khác nhau lại có giờ địa phương khác nhau.
- Những nước nào có cùng giờ với Việt Nam.
Câu 6:
Giải thích tại sao người hâm mộ bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếp các trận bóng của giải ngoại hạng Anh thường phải thức đêm để xem, trong khi thực tế các trận bóng bên Anh thường được bắt đầu vào buổi chiều.
Giải thích tại sao người hâm mộ bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếp các trận bóng của giải ngoại hạng Anh thường phải thức đêm để xem, trong khi thực tế các trận bóng bên Anh thường được bắt đầu vào buổi chiều.
Câu 7:
Dựa vào thông tin trong mục b và hình 5.3, hãy trình bày hiện tượng mùa diễn ra ở bản cầu Bắc.
Câu 8:
Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 5.1, trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất?
- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì trên Trái Đất hiện tượng ngày đêm sẽ diễn ra như thế nào?
Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 5.1, trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất?
- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì trên Trái Đất hiện tượng ngày đêm sẽ diễn ra như thế nào?Câu 10:
Dựa vào hình 5.1 và kiến thức đã học, hãy trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (chiều tự quay, độ nghiêng của trục, chu kì tự quay,...).
Dựa vào hình 5.1 và kiến thức đã học, hãy trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (chiều tự quay, độ nghiêng của trục, chu kì tự quay,...).