Câu hỏi:
20/07/2024 564
Hãy viết một bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.
Hãy viết một bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”.
Trả lời:
Mở bài
– Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
Thân bài
– Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
+ Thương thân: Yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, quí trọng… bản thân mình.
+ Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ…những người xung quanh.
=> Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.
– Phải “Thương người như thể thương thân” bởi:
+ Không ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hoà nhập cộng đồng.
+ Nhiều người có hoàn cảnh đáng thương cần sự chung tay giúp đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống.
+ Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng sẽ phát triển tốt đẹp hơn.
+ Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy thanh thản hơn.
+ Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
– Tinh thần “thương người như thể thương thân” được thể hiện:
+ Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
+ Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
+ Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỉ, hẹp hòi…
+ (Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là phong trào từ thiện của học sinh… để làm sáng tỏ những điều đã giải thích).
+ Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân.
Kết bài
– Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn.
– Lời khuyên.
Mở bài
– Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
Thân bài
– Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
+ Thương thân: Yêu thương, chăm sóc, giữ gìn, quí trọng… bản thân mình.
+ Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ…những người xung quanh.
=> Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.
– Phải “Thương người như thể thương thân” bởi:
+ Không ai có thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải có sự hoà nhập cộng đồng.
+ Nhiều người có hoàn cảnh đáng thương cần sự chung tay giúp đỡ của người khác, của cộng đồng để có thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống.
+ Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng sẽ phát triển tốt đẹp hơn.
+ Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nó sẽ khiến ta thấy thanh thản hơn.
+ Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
– Tinh thần “thương người như thể thương thân” được thể hiện:
+ Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác.
+ Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.
+ Cần lên án, phê phán những người có lối sống ích kỉ, hẹp hòi…
+ (Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là phong trào từ thiện của học sinh… để làm sáng tỏ những điều đã giải thích).
+ Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân.
Kết bài
– Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn.
– Lời khuyên.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.
(Theo https://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong-4.html)
Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.
(Theo https://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong-4.html)
Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì?
Câu 2:
Em đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao?
Em đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao?
Câu 3:
Em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống.
Câu 4:
Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó”
Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó”