Câu hỏi:
20/07/2024 271
Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với bạn học về một di tích thuộc văn minh Chăm-pa hoặc văn minh Phù Nam còn tồn tại đến ngày nay.
Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với bạn học về một di tích thuộc văn minh Chăm-pa hoặc văn minh Phù Nam còn tồn tại đến ngày nay.
Trả lời:
(*) Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn
- Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam.
- Các đền tháp tại Mỹ Sơn được xây dựng và tu bổ liên tục từ thế kỉ IV – XIII, để thờ thần Shiva (một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo) và các vị thần - vua của người Chăm-pa. Ban đầu, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được làm từ gỗ. Tuy nhiên, do hỏa hoạn nên các ngôi đền bị thiêu trụi. Từ khoảng thế kỉ VII trở đi, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng vật liệu bền vững như: gạch, đá…
- Từ cuối thế kỉ XIII, do nhiều nguyên nhân, thánh địa Mỹ Sơn bị bỏ hoang. Tới năm 1885, một toán lính Pháp đã tình cờ phát hiện ra sự tồn tại của khu di tích Mỹ Sơn. Từ đó, nhiều đoàn chuyên gia đã tới Mỹ Sơn để khai quật, nghiên cứu. Ở thời điểm đầu thế kỷ XX, tại Mỹ Sơn có hơn 70 đền tháp, tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá nên hiện nay ở Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 công trình cùng những mảng tường hoặc các dấu tích của nền móng cũ.
- Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp có tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo).
- Cấu trúc mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính:
+ Đế tháp: tháp tượng trưng cho thế giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật. Xung quanh đế được trang trí các hoa văn: con thú, hình người cầu nguyện…
+ Thân tháp: tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
+ Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên cao càng thu hẹp. Ðỉnh tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen – tượng trưng cho núi Kailasa - nơi cư ngụ của thần Shiva.
- Những công trình kiến trúc ở Mỹ Sơn đã thể hiện đôi bàn tay tài hoa, khối óc tinh tế của cư dân Chăm-pa. Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
(*) Giới thiệu Thánh địa Mỹ Sơn
- Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, ở làng Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam.
- Các đền tháp tại Mỹ Sơn được xây dựng và tu bổ liên tục từ thế kỉ IV – XIII, để thờ thần Shiva (một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn Độ giáo) và các vị thần - vua của người Chăm-pa. Ban đầu, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được làm từ gỗ. Tuy nhiên, do hỏa hoạn nên các ngôi đền bị thiêu trụi. Từ khoảng thế kỉ VII trở đi, các ngôi đền ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng vật liệu bền vững như: gạch, đá…
- Từ cuối thế kỉ XIII, do nhiều nguyên nhân, thánh địa Mỹ Sơn bị bỏ hoang. Tới năm 1885, một toán lính Pháp đã tình cờ phát hiện ra sự tồn tại của khu di tích Mỹ Sơn. Từ đó, nhiều đoàn chuyên gia đã tới Mỹ Sơn để khai quật, nghiên cứu. Ở thời điểm đầu thế kỷ XX, tại Mỹ Sơn có hơn 70 đền tháp, tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh tàn phá nên hiện nay ở Mỹ Sơn chỉ còn khoảng 20 công trình cùng những mảng tường hoặc các dấu tích của nền móng cũ.
- Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song nhìn chung các đền tháp có tư thế vút lên cao biểu trưng cho sự vĩ đại và thanh khiết của ngọn núi Mêru (ngọn núi thiêng trong Ấn Độ giáo).
- Cấu trúc mỗi ngôi đền tháp ở Mỹ Sơn có 3 bộ phận chính:
+ Đế tháp: tháp tượng trưng cho thế giới trần tục, thường được xây trên nền hình vuông hoặc hình chữ nhật. Xung quanh đế được trang trí các hoa văn: con thú, hình người cầu nguyện…
+ Thân tháp: tượng trưng cho thế giới tâm linh, nơi con người gột rửa bụi trần được thoát tục để có thể tiếp xúc với tổ tiên và hoà nhập với thần linh.
+ Mái tháp: mái tháp tượng trưng cho thần linh, thường có ba tầng càng lên cao càng thu hẹp. Ðỉnh tháp là khối đá nhọn có bốn cạnh, phần dưới trang trí những cánh sen – tượng trưng cho núi Kailasa - nơi cư ngụ của thần Shiva.
- Những công trình kiến trúc ở Mỹ Sơn đã thể hiện đôi bàn tay tài hoa, khối óc tinh tế của cư dân Chăm-pa. Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thông tin tư liệu, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần trong nền văn minh Chăm-pa
Đọc thông tin tư liệu, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần trong nền văn minh Chăm-pa
Câu 2:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 13.4, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 13.4, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của nền văn minh Chăm-pa.
Câu 3:
lập bảng so sánh về cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam theo mẫu dưới đây
Câu 4:
Kể tên các thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nền văn minh Chăm-pa, nền văn minh Phù Nam
Câu 5:
Đọc thông tin, tư liệu, hãy nêu cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Phù Nam.
Đọc thông tin, tư liệu, hãy nêu cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Phù Nam.
Câu 6:
Đọc thông tin và tư liệu, hãy nêu cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Phù Nam.
Đọc thông tin và tư liệu, hãy nêu cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Phù Nam.
Câu 7:
Đọc thông tin và quan sát Hình 13.3 hãy nêu cơ sở về điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Câu 8:
Mộ chum và tượng thần Bra-ma là những hiện vật khảo cổ tiêu biểu cho nền văn minh Chăm-pa và nền văn minh Phù Nam. Mai táng người đã mất trong mộ chum là một nét đặc sắc trong nền văn minh Chăm-pa. Thần Bra-ma (thần Sáng tạo) là một trong ba vị thần Hin-đu giáo được điêu khắc trên nhiều chất liệu thuộc nền văn minh Phù Nam.
Vậy cơ sở nào dẫn đến sự hình thành nền văn minh Chăm-pa và nền văn minh Phù Nam? Thành tựu tiêu biểu của các nền văn minh đó là gì?
Mộ chum và tượng thần Bra-ma là những hiện vật khảo cổ tiêu biểu cho nền văn minh Chăm-pa và nền văn minh Phù Nam. Mai táng người đã mất trong mộ chum là một nét đặc sắc trong nền văn minh Chăm-pa. Thần Bra-ma (thần Sáng tạo) là một trong ba vị thần Hin-đu giáo được điêu khắc trên nhiều chất liệu thuộc nền văn minh Phù Nam.
Vậy cơ sở nào dẫn đến sự hình thành nền văn minh Chăm-pa và nền văn minh Phù Nam? Thành tựu tiêu biểu của các nền văn minh đó là gì?
Câu 9:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 13.7, 13.8 hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần trong nền văn minh Phù Nam
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 13.7, 13.8 hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần trong nền văn minh Phù Nam
Câu 10:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 13, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước của nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 13, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước của nền văn minh Chăm-pa.
Câu 11:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 13.5, 13.6 hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của nền văn minh Phù Nam
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 13.5, 13.6 hãy nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống vật chất của nền văn minh Phù Nam
Câu 12:
Đọc thông tin, hãy nêu cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Đọc thông tin, hãy nêu cơ sở dân cư hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Câu 13:
Đọc thông tin và tư liệu, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước của nền văn minh Phù Nam.
Đọc thông tin và tư liệu, hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước của nền văn minh Phù Nam.