Câu hỏi:
15/07/2024 118
Đọc lại khổ 2 của bài thơ Tràng giang trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr.59) và trả lời các câu hỏi:
Hãy diễn tả lại một cách ngắn gọn về những điều được gợi lên trong khổ thơ.
Đọc lại khổ 2 của bài thơ Tràng giang trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr.59) và trả lời các câu hỏi:
Hãy diễn tả lại một cách ngắn gọn về những điều được gợi lên trong khổ thơ.
Trả lời:
Trả lời:
Đứng trước dòng sông rộng lớn, gió thổi nhè nhẹ khiến mặt nước lăn tăn, cồn nhỏ bên bờ cỏ khẽ khàng chuyển động, lòng người man mác nỗi buồn mênh mang như con sóng nhỏ. Trong không gian tĩnh lặng của buổi chiều tà, tiếng làng xa gần của buổi chợ chiều vãn là thứ âm thanh của sự sống rõ ràng nhất, nhưng cũng thật xa xôi, mơ hồ. Trên cao, nhân vật trữ tình nhìn xuống thứ ánh sáng nhợt nhạt của buổi chiều tà từ trên cao rọi xuống. Hình ảnh thơ vừa rộng, vừa dài, vừa thấm đậm nỗi buồn. Mọi thứ đều thưa thớt, yếu ớt, không sức sống. Hình ảnh”bến cô liêu” cuối cùng như khóa lại cảm xúc buồn chất chứa giữa mênh mang đất trời không điểm tựa.
Trả lời:
Đứng trước dòng sông rộng lớn, gió thổi nhè nhẹ khiến mặt nước lăn tăn, cồn nhỏ bên bờ cỏ khẽ khàng chuyển động, lòng người man mác nỗi buồn mênh mang như con sóng nhỏ. Trong không gian tĩnh lặng của buổi chiều tà, tiếng làng xa gần của buổi chợ chiều vãn là thứ âm thanh của sự sống rõ ràng nhất, nhưng cũng thật xa xôi, mơ hồ. Trên cao, nhân vật trữ tình nhìn xuống thứ ánh sáng nhợt nhạt của buổi chiều tà từ trên cao rọi xuống. Hình ảnh thơ vừa rộng, vừa dài, vừa thấm đậm nỗi buồn. Mọi thứ đều thưa thớt, yếu ớt, không sức sống. Hình ảnh”bến cô liêu” cuối cùng như khóa lại cảm xúc buồn chất chứa giữa mênh mang đất trời không điểm tựa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:
TÌNH CA BAN MAI
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết.
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc.
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che.
Tình em như sao khuya
Rải hạt vàng chi chít.
Sợ gì chim bay đi
Mang bóng chiều bay hết.
Tình ta như lộc biếc
Gọi ban mai lại về.
Dù nắng trưa không ở
Ta vẫn còn sao khuya.
Hạnh phúc trên đầu ta
Mọc sao vàng chi chít.
Mai, hoa em lại về.
(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)
Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?
Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:
TÌNH CA BAN MAI
Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hết.
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc.
Em ở trời trưa ở
Nắng sáng màu xanh che.
Tình em như sao khuya
Rải hạt vàng chi chít.
Sợ gì chim bay đi
Mang bóng chiều bay hết.
Tình ta như lộc biếc
Gọi ban mai lại về.
Dù nắng trưa không ở
Ta vẫn còn sao khuya.
Hạnh phúc trên đầu ta
Mọc sao vàng chi chít.
Mai, hoa em lại về.
(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)
Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?
Câu 2:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về điều bạn thấy tâm đắc trong cách cấu tứ của một trong các bài thơ đã học hoặc đọc thêm.
Câu 3:
Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:
SÔNG LẤP
Sông kia rày đã nên đồng,
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:
SÔNG LẤP
Sông kia rày đã nên đồng,
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.
(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?