Câu hỏi:
19/07/2024 857Hạn chế của Luận cương 10/1930 bắt đầu được khắc phục từ
A. Hội nghị 7/1936
B. Hội nghị 5/1941
C. Hội nghị 11/1939
D. Hội nghị 3/1938
Trả lời:
Đáp án A
*Luận cương chính trị có hạn chế về:
- Xác định nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ phong kiến và đế quốc => thiên về đấu tranh giai cấp.
- Xác định lực lượng cách mạng: chỉ bao gồm công nhân và nông dân, chưa sáng tạo trong chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
*Quá trình khắc phục hạn chế của Luận cương:
- Hội nghị tháng 7/1936:
+ Bắt đầu khắc phục hạn chế của Luận cương, đề ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ đế quốc và phong kiến.
+ Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Tuy nhiên, do thời kì này Đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nên sự khắc phục hạn chế của Luận cương chưa rõ nét.
- Hội nghị tháng 11/1939:
+ Nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ đế quốc và phong kiến.
+ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
=> Do quy định bởi hoàn cảnh lịch sử, nhiệm vụ dân tộc được đặt lên hàng đầu.
- Hội nghị tháng 5/1941:
+ Nhiệm vụ quan trọng: giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc.
+ Thành lập Mặt trận Việt Minh: đoàn kết các giai cấp tầng lớp vào mặt trận chung chống đế quốc và phát xít.
=> Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng, khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc chiến thắng Phước Long ngày 6/1/1975?
Câu 3:
Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp?
Câu 4:
Đâu là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khi Nhật đảo chính Pháp?
Câu 5:
Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
Câu 6:
Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?
Câu 7:
Trong những năm 50 của thế kỷ XX, Các nước Tây Âu đẩy mạnh liên kết nhằm
Câu 8:
Vì sao Hội nghị trung ương 8 (1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc từ nửa sau thế kỷ XX?
Câu 10:
Sự khác biệt giữa xu hướng cải cách đầu thế kỷ XX và trào lưu cải cách cuối thế kỉ XIX là
Câu 11:
Nhân tố khách quan của tình hình thế giới thúc đẩy Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối Đổi mới đất nước năm 1986 là?
Câu 12:
Đâu không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973?
Câu 13:
Quan hệ của phần lớn các quốc gia từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang đặc điểm là
Câu 14:
Các vùng còn lại của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây, là nội dung được quy định trong hội nghị nào?
Câu 15:
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống. “Lòng yêu ước của …… không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, Ông vua bị lưu đầy)