Câu hỏi:

20/07/2024 131

Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là

A. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công

Đáp án chính xác

B. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở

C. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt

D. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiêu biểu có phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế.

- Trong phong trào Cần Vương:

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: tổ chức chống lại các cuộc càn quét của Pháp, không chủ động tấn công. Dù chiến đâu quyết liệt nhưng sau đó cũng rơi vào bị động, cô lập.

+ Khởi nghĩa Ba Đình: chủ yếu xây dưng căn cứ Ba Đình và mở các cuộc tập kích toán lính trên đường hành quân và chặn đánh các đoàn xe tải của địch. Khi Pháp tiến hành bao vây căn cứ (1887) nghĩa quân dần tan rã.

+ Khởi nghĩa Hương Khê: xây dựng đại bản doanh ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì, dù có điểm nổi bật là mở các cuộc tập kích nhưng đó cũng là khi Pháp mở các cuộc càn quét.

- Trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế: cũng là nhằm chống lại bước chân bình định của thực dân Pháp.Trước những cuộc tiến công càn quét mới của giặc nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế và tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống phòng thủ.

=> Như vậy, hạn chế chung của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX là nặng về phòng thủ, ít chỉ động tấn công.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là

Xem đáp án » 23/07/2024 1,892

Câu 2:

Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là

Xem đáp án » 22/07/2024 506

Câu 3:

Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là

Xem đáp án » 19/07/2024 203

Câu 4:

Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:

1. Chiến dịch Việt Bắc.

2. Chiến dịch Biên giới.

3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.

Xem đáp án » 19/07/2024 198

Câu 5:

Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là

Xem đáp án » 16/11/2024 177

Câu 6:

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 171

Câu 7:

Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 22/07/2024 169

Câu 8:

Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) chủ trương

Xem đáp án » 21/07/2024 159

Câu 9:

Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Đảng ta?

Xem đáp án » 19/07/2024 153

Câu 10:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là

Xem đáp án » 19/07/2024 149

Câu 11:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam

Xem đáp án » 22/07/2024 148

Câu 12:

Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc

Xem đáp án » 20/07/2024 143

Câu 13:

Nước được đánh giá là có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng" vào những năm 90 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 22/07/2024 142

Câu 14:

Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là

Xem đáp án » 19/07/2024 141

Câu 15:

Bối cảnh quốc tế tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936 - 1939 là

Xem đáp án » 20/07/2024 141

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »