Câu hỏi:
14/07/2024 142
Hàm random() từ thư viện random có chức năng sinh một số thực ngẫu nhiên x nằm trong khoảng [0, 1) hay 0 ≤ x < 1. Hãy viết hàm sinh_day(n) trả lại một dãy (list) các số thực gồm n số ngẫu nhiên trong khoảng [0, 1).
Hàm random() từ thư viện random có chức năng sinh một số thực ngẫu nhiên x nằm trong khoảng [0, 1) hay 0 ≤ x < 1. Hãy viết hàm sinh_day(n) trả lại một dãy (list) các số thực gồm n số ngẫu nhiên trong khoảng [0, 1).
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Mở rộng Câu 30.8, trong đó thông tin cần lưu là tên học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Tệp dữ liệu đầu vào sẽ có dạng mỗi dòng ghi họ tên của học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Khi in kết quả ra màn hình cần ghi rõ dưới dạng như sau:
Tên: Phạm Quỳnh Lan Điểm TB: 9,4
Mở rộng Câu 30.8, trong đó thông tin cần lưu là tên học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Tệp dữ liệu đầu vào sẽ có dạng mỗi dòng ghi họ tên của học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Khi in kết quả ra màn hình cần ghi rõ dưới dạng như sau:
Tên: Phạm Quỳnh Lan Điểm TB: 9,4
Câu 3:
Thiết lập một danh sách liên kết với các phần tử có thông tin là họ tên các bạn lớp em. Danh sách tên học sinh được cho trong tệp văn bản HS.inp, mỗi dòng là một tên. Viết chương trình nhập dữ liệu và tạo danh sách liên kết, sau đó in tên các bạn đã có trong danh sách liên kết.
Thiết lập một danh sách liên kết với các phần tử có thông tin là họ tên các bạn lớp em. Danh sách tên học sinh được cho trong tệp văn bản HS.inp, mỗi dòng là một tên. Viết chương trình nhập dữ liệu và tạo danh sách liên kết, sau đó in tên các bạn đã có trong danh sách liên kết.
Câu 4:
Hàm randint(a, b) từ thư viện random có chức năng sinh một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b]. Hãy viết hàm sinh_day_nguyen(n, a, b) sinh một dãy (list) các số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b].
Hàm randint(a, b) từ thư viện random có chức năng sinh một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b]. Hãy viết hàm sinh_day_nguyen(n, a, b) sinh một dãy (list) các số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b].
Câu 5:
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước số thứ tự k ≤ length(L). Hãy viết hàm key_find(L, k) trả về khoá của danh sách liên kết tại vị trí thứ k của danh sách. Nếu k < 1 hoặc k > length(L) thì trả về None.
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước số thứ tự k ≤ length(L). Hãy viết hàm key_find(L, k) trả về khoá của danh sách liên kết tại vị trí thứ k của danh sách. Nếu k < 1 hoặc k > length(L) thì trả về None.
Câu 6:
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm insert_last(L, k) có chức năng bổ sung một node với khoá k vào cuối của danh sách liên kết L.
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm insert_last(L, k) có chức năng bổ sung một node với khoá k vào cuối của danh sách liên kết L.
Câu 8:
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm length(L) tính số phần tử của L.
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm length(L) tính số phần tử của L.
Câu 9:
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước khoá k. Viết hàm find(L, k) có tính chất sau, tương tự hàm Search(L, k).
– Nếu L có chức node với khoá k thì hàm sẽ trả về số thứ tự của node này trong L. Số thứ tự của node được tính từ đầu của danh sách.
– Nếu L không chứa node có khoá k thì hàm trả lại −1.
Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước khoá k. Viết hàm find(L, k) có tính chất sau, tương tự hàm Search(L, k).
– Nếu L có chức node với khoá k thì hàm sẽ trả về số thứ tự của node này trong L. Số thứ tự của node được tính từ đầu của danh sách.
– Nếu L không chứa node có khoá k thì hàm trả lại −1.