Câu hỏi:
21/07/2024 139
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ \({A_1} = 10\;cm\), pha ban đầu \({\varphi _1} = \pi /6\) và có biên độ \({A_2}\), pha ban đầu \({\varphi _2} = - \pi /2\). Biên độ \({A_2}\) thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp \(A\) của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ \({A_1} = 10\;cm\), pha ban đầu \({\varphi _1} = \pi /6\) và có biên độ \({A_2}\), pha ban đầu \({\varphi _2} = - \pi /2\). Biên độ \({A_2}\) thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp \(A\) của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. \(6\sqrt 3 \;cm\)
B. \(20\;cm\)
C. \(5\sqrt 3 \;cm\)
D. \(5\;cm\)
D. \(5\;cm\)
Trả lời:
Chọn C
Ta biểu diễn các dao động bằng giản đồ véc tơ quay như hình vẽ
Từ hình vẽ dễ dàng ta thấy:
A min khi biên độ dao động tổng hợp A trùng với OM.
\[A = {A_1}.cos\frac{\pi }{6} = 10.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 5\sqrt 3 (cm)\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường \(AB = 20\;cm\), thời gian vật đi một chiều từ \(A\) đến \(B\) là \(0,8\;s\). Gọi \(O,M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,OA\) và \(OB\). Tốc độ trung bình của chất điểm khi vật đi một chiều từ \(M\) đến \(N\) bằng
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường \(AB = 20\;cm\), thời gian vật đi một chiều từ \(A\) đến \(B\) là \(0,8\;s\). Gọi \(O,M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,OA\) và \(OB\). Tốc độ trung bình của chất điểm khi vật đi một chiều từ \(M\) đến \(N\) bằng
Câu 2:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong \(8\;s\). Chu kì dao động con lắc lò xo bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong \(8\;s\). Chu kì dao động con lắc lò xo bằng
Câu 3:
Trong thí nghiệm với con lắc đơn, khi thay quả nặng \(200\;g\) bằng quả nặng \(20\;g\) thì
Trong thí nghiệm với con lắc đơn, khi thay quả nặng \(200\;g\) bằng quả nặng \(20\;g\) thì
Câu 4:
Hai con đơn có cùng chiều dài dây treo; khối lượng vật nặng lần lượt là \({m_1}\) và \({m_2} = 9{m_1}\). Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động thì số dao động mà con lắc thứ hai thực hiện được là
Hai con đơn có cùng chiều dài dây treo; khối lượng vật nặng lần lượt là \({m_1}\) và \({m_2} = 9{m_1}\). Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động thì số dao động mà con lắc thứ hai thực hiện được là
Câu 5:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật \(m\) và lò xo có độ cứng \(k = 100\;N/m\). Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại \(0,5\;J\). Độ dãn cực đại của lò xo bằng
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật \(m\) và lò xo có độ cứng \(k = 100\;N/m\). Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại \(0,5\;J\). Độ dãn cực đại của lò xo bằng
Câu 6:
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vai trò lực kéo về là
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vai trò lực kéo về là
Câu 7:
Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng \(\frac{1}{{1000}}\) lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là
Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng \(\frac{1}{{1000}}\) lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là
Câu 9:
Con lắc đơn có chiều là dây treo \(\ell = 1\;m\) thực hiện 10 dao động mất \(20\;s\). Lấy \(\pi = 3,14\). Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là
Con lắc đơn có chiều là dây treo \(\ell = 1\;m\) thực hiện 10 dao động mất \(20\;s\). Lấy \(\pi = 3,14\). Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là
Câu 10:
Con lắc đơn có chiều dài \(\ell \), trong khoảng thời gian \(\Delta t\) thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm \(19\;cm\), thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
Con lắc đơn có chiều dài \(\ell \), trong khoảng thời gian \(\Delta t\) thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm \(19\;cm\), thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
Câu 11:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, đại lượng không phụ thuộc vào khối lượng là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, đại lượng không phụ thuộc vào khối lượng là
Câu 12:
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, quả cầu khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật có li độ \(x\) thì tốc độ bằng v. Ta có:
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, quả cầu khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật có li độ \(x\) thì tốc độ bằng v. Ta có:
Câu 13:
Một vật nhỏ dao động điè̀u hòa có biên độ \(A\), chu kì dao động \(T\), ở thời điểm ban đầu \({t_0} = 0\) vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm \(t = \frac{{5\;T}}{6}\) là
Một vật nhỏ dao động điè̀u hòa có biên độ \(A\), chu kì dao động \(T\), ở thời điểm ban đầu \({t_0} = 0\) vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm \(t = \frac{{5\;T}}{6}\) là
Câu 14:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến vị trí lò xo dãn \(7,5\;cm\) thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là \(\frac{\pi }{{60}}\)s thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường \(10\;m/{s^2}\). Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến vị trí lò xo dãn \(7,5\;cm\) thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là \(\frac{\pi }{{60}}\)s thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường \(10\;m/{s^2}\). Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là
Câu 15:
Con lắc lò xo có độ cứng không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của con lắc thì tần số dao động
Con lắc lò xo có độ cứng không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của con lắc thì tần số dao động