Câu hỏi:

20/07/2024 212

Hai câu tục ngữ (2), (3) này có mâu thuẫn với nhau hay không? Vì sao?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và  Học thầy không tày học bạn bổ sung cho nhau.

- Lí giải:

+ Câu tục ngữ thứ nhất đề cao vai trò của người thầy, đề cao việc học tập và tiếp thu kiến thức từ thầy - những người có kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm

+ Câu tục ngữ thứ hai đề cao việc học tập từ bạn bè xung quanh

=> Việc đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn không hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần học hỏi. Chính bởi vậy, hai câu tục ngữ bổ sung, hoàn chỉnh ý nghĩa cho nhau: con người cần biết học hỏi từ nhiều kênh khác nhau: từ thầy cô, bạn bè,.. để nâng cao khả năng của mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thầy không tày học bạn

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 664

Câu 2:

Câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 394

Câu 3:

Tìm hai câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Xem đáp án » 20/07/2024 278

Câu 4:

Việc sử dụng sóng cả, tay chèo tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 236

Câu 5:

Em hãy viết một bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi dân gian mà em từng tham gia.

Xem đáp án » 21/07/2024 224