Câu hỏi:

21/07/2024 155

Hai câu luận trong "Thương vợ" đã sử dụng sáng tạo:

A. Thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ” 

Đáp án chính xác

B. Tục ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ” 

C. Ca dao “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ” 

D. Danh ngôn “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Tú Xương đã vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ “năm nắng mười mưa” và “một duyên hai nợ”, đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt.

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu thơ “Nuôi đủ năm con với một chồng” thể hiện:

Xem đáp án » 22/07/2024 786

Câu 2:

Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 208

Câu 3:

Từ “nợ” trong tác phẩm được hiểu là:

Xem đáp án » 23/07/2024 203

Câu 4:

Nhận định sau đây về hai câu đề bài thơ "Thương vợ" đúng hay sai? “Chồng cũng là một đứa con còn dại, phải nuôi. Đếm con, năm con chứ ai lại đếm chồng, một chồng – tại vì phải nuôi như nuôi con cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi đủ”.

Xem đáp án » 20/07/2024 186

Câu 5:

Công việc của bà Tú là:

Xem đáp án » 18/07/2024 174

Câu 6:

Câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” trong bài "Thương vợ" có nội dung gần với câu ca dao nào nhất?

Xem đáp án » 19/07/2024 166

Câu 7:

Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:

Xem đáp án » 20/07/2024 161

Câu 8:

Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?

Xem đáp án » 18/07/2024 161

Câu 9:

Bà Tú phải làm việc trong những khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 159

Câu 10:

Ý nghĩa lời “chửi” ở hai câu thơ cuối là gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 154