Câu hỏi:

21/07/2024 180

Hai bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A. Văn học dân gian và văn học viết 

B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm

C. Văn học thuần Việt và văn học chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây 

D. Văn học công khai và văn học không công khai

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Văn học hình thành hai bộ phận:

- Bộ phận văn học công khai

- Bộ phận văn học không công khai

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thể loại văn học nào mới xuất hiện trong giai đoạn 1930 – 1945?

Xem đáp án » 18/07/2024 299

Câu 2:

Đáp án không phải đặc điểm ngôn ngữ của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kí XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 22/07/2024 252

Câu 3:

Tiền đề dẫn đến văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa là:

Xem đáp án » 18/07/2024 190

Câu 4:

Đáp án không phải nội dung của bộ phận văn học không công khai?

Xem đáp án » 21/07/2024 186

Câu 5:

Thể loại chính của xu hướng văn học hiện thực là:

Xem đáp án » 21/07/2024 180

Câu 6:

Đáp án không phải đặc điểm của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 18/07/2024 174

Câu 7:

Đáp án nào sau đây nói đúng về mối quan hệ giữa xu hướng văn học hiện thực và văn học lãng mạn?

Xem đáp án » 18/07/2024 174

Câu 8:

“Hiện đại hóa” văn học được hiểu là:

Xem đáp án » 22/07/2024 168

Câu 9:

Hình tượng trung tâm của bộ phận văn học không công khai là:

Xem đáp án » 22/07/2024 159

Câu 10:

Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?

Xem đáp án » 21/07/2024 157

Câu 11:

Qúa trình hiện đại hóa được chia làm mấy giai đoạn?

Xem đáp án » 21/07/2024 153

Câu 12:

Nội dung chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 145

Câu 13:

Nội dung sau đúng hay sai? “Bộ phận văn học công khai không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân”

Xem đáp án » 18/07/2024 139