Câu hỏi:
03/01/2025 104
Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến
A. 13km.
B. 12km.
C. 11km.
D. 10km.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến 11km
*Tìm hiểu thêm: "Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật"
- Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng quá trình sinh trưởng và quy định vùng phân bố sinh vật
+ Ánh sáng: Cung cấp năng lượng, tác động đến quá trình quang hợp, khả năng định hướng và sinh sản của động vật
- Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật: nguyên liệu cho cây quang hợp, vận chuyển máu, chất dinh dưỡng…
- Đất: Tính chất lý, hoá, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật
- Địa hình: Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật ® hình thành các vành đai thực vật
- Sinh vật: Thức ăn là nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật, có liên quan đến thực vật ® môi trờng sinh thái
- Con người: Làm thay đổi pham vi phân bố của cây trồng vật nuôi. Có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 15: Sinh quyển
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sông nằm trong khu vực ôn đới lạnh thường nhiều nước nhất vào các mùa
Câu 4:
Các đai khí áp từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
Câu 5:
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới nóng?
Câu 8:
Nguyên nhân chính làm cho các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do
Nguyên nhân chính làm cho các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do