Câu hỏi:
23/07/2024 101
Giải thích hiện tượng.
a) Vì sao khi “đắp chăn” mới còn xốp ta thấy ấm hơn chăn cũ đã bị xẹp?
Vì sao mới “đắp chăn” em chưa thấy ấm, một lúc sau thấy ấm?
b) Lớp lông bờm của con lạc đà có tác dụng gì?
c) Vì sao người ta dùng nhôm để làm các dụng cụ nấu ăn?
Giải thích hiện tượng.
a) Vì sao khi “đắp chăn” mới còn xốp ta thấy ấm hơn chăn cũ đã bị xẹp?
Vì sao mới “đắp chăn” em chưa thấy ấm, một lúc sau thấy ấm?
b) Lớp lông bờm của con lạc đà có tác dụng gì?
c) Vì sao người ta dùng nhôm để làm các dụng cụ nấu ăn?
Trả lời:
a)
- Khi “đắp chăn” mới còn xốp ta thấy ấm hơn chăn cũ đã bị xẹp vì: Chăn mới thì lớp bông bên trong còn xốp sẽ cản được nhiệt độ nhiều hơn. Còn khi chăn cũ đã bị xẹp lớp bông sẽ có khả năng cản nhiệt từ bên ngoài thấp khiến ta cảm thấy lạnh hơn.
- Mới “đắp chăn" em chưa thấy ấm vì chưa có sự cân bằng nhiệt, ban đầu nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ của chăn, khi mới đắp chăn quá trình cân bằng nhiệt diễn ra làm cho nhiệt độ của chăn tăng lên, nhiệt độ của người giảm xuống, một lúc sau có sự cân bằng nhiệt, chăn bông dẫn nhiệt kém nên một lúc sau sẽ cảm thấy ấm.
b) Lớp lông bờm của con lạc đà để bảo vệ khỏi cái nóng trong lúc trời nắng và cái lạnh vào ban đêm trên sa mạc.
c) Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt nên được sử dụng để làm dụng cụ nấu ăn.
a)
- Khi “đắp chăn” mới còn xốp ta thấy ấm hơn chăn cũ đã bị xẹp vì: Chăn mới thì lớp bông bên trong còn xốp sẽ cản được nhiệt độ nhiều hơn. Còn khi chăn cũ đã bị xẹp lớp bông sẽ có khả năng cản nhiệt từ bên ngoài thấp khiến ta cảm thấy lạnh hơn.
- Mới “đắp chăn" em chưa thấy ấm vì chưa có sự cân bằng nhiệt, ban đầu nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ của chăn, khi mới đắp chăn quá trình cân bằng nhiệt diễn ra làm cho nhiệt độ của chăn tăng lên, nhiệt độ của người giảm xuống, một lúc sau có sự cân bằng nhiệt, chăn bông dẫn nhiệt kém nên một lúc sau sẽ cảm thấy ấm.
b) Lớp lông bờm của con lạc đà để bảo vệ khỏi cái nóng trong lúc trời nắng và cái lạnh vào ban đêm trên sa mạc.
c) Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt nên được sử dụng để làm dụng cụ nấu ăn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm hiểu thí nghiệm hình dưới và lựa chọn các từ/ cụm từ: cốc nước, dẫn nhiệt, lạnh hơn, nước đá, thìa kim loại, thìa nhựa điền vào chỗ (…) để hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo mẫu dưới đây.
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Mục đích: Tìm hiểu xem thìa kim loại và thìa nhựa, thìa nào (1)……..tốt hơn.
2. Chuẩn bị: Cốc nước, một số viên nước đá, (2)……..và (3)…….
3. Tiến hành:
- Cho một ít viên (4)……vào (5)…….
- Cắm (6)…… và (7)……. đồng thời vào cốc nước có đá.
- Sau khoảng 3 phút cầm vào hai cán thìa.
- Kết quả: Khi cầm vào cán thìa kim loại, tay cảm thấy (8)…….khi cầm vào cán thìa nhựa.
4. Nhận xét: Từ kết quả thí nghiệm, nhận thấy thìa kim loại (9)…… tốt hơn (10)…….
Tìm hiểu thí nghiệm hình dưới và lựa chọn các từ/ cụm từ: cốc nước, dẫn nhiệt, lạnh hơn, nước đá, thìa kim loại, thìa nhựa điền vào chỗ (…) để hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo mẫu dưới đây.
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Mục đích: Tìm hiểu xem thìa kim loại và thìa nhựa, thìa nào (1)……..tốt hơn.
2. Chuẩn bị: Cốc nước, một số viên nước đá, (2)……..và (3)…….
3. Tiến hành:
- Cho một ít viên (4)……vào (5)…….
- Cắm (6)…… và (7)……. đồng thời vào cốc nước có đá.
- Sau khoảng 3 phút cầm vào hai cán thìa.
- Kết quả: Khi cầm vào cán thìa kim loại, tay cảm thấy (8)…….khi cầm vào cán thìa nhựa.
4. Nhận xét: Từ kết quả thí nghiệm, nhận thấy thìa kim loại (9)…… tốt hơn (10)…….
Câu 2:
Em và các bạn trong nhóm tham gia “Hoạt động trải nghiệm” muốn mang kem để ăn lúc nghỉ. Cả lớp thảo luận về cách mang kem để kem không bị chảy. Hãy cho biết ý kiến của em.
Em và các bạn trong nhóm tham gia “Hoạt động trải nghiệm” muốn mang kem để ăn lúc nghỉ. Cả lớp thảo luận về cách mang kem để kem không bị chảy. Hãy cho biết ý kiến của em.
Câu 3:
Kể tên 5 vật dẫn nhiệt tốt và 5 vật dẫn nhiệt kém và viết vào bảng dưới đây.
Vật dẫn nhiệt tốt
Vật dẫn nhiệt kém
Kể tên 5 vật dẫn nhiệt tốt và 5 vật dẫn nhiệt kém và viết vào bảng dưới đây.
Vật dẫn nhiệt tốt |
Vật dẫn nhiệt kém |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 4:
Minh cùng mẹ đi mua sắm dụng cụ nhà bếp. Mẹ nhắc Minh, con đừng quên chọn “miếng lót tay" nhé.
a) Vì sao khi mua sắm các dụng cụ nhà bếp không thể quên “miếng lót tay"?
b) “Miếng lót tay” làm từ vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
c) Em có thể tự làm “miếng lót tay" được không, nếu làm được hãy giới thiệu cách làm.
Minh cùng mẹ đi mua sắm dụng cụ nhà bếp. Mẹ nhắc Minh, con đừng quên chọn “miếng lót tay" nhé.
a) Vì sao khi mua sắm các dụng cụ nhà bếp không thể quên “miếng lót tay"?
b) “Miếng lót tay” làm từ vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
c) Em có thể tự làm “miếng lót tay" được không, nếu làm được hãy giới thiệu cách làm.
Câu 5:
Khi nấu thức ăn bằng củi thì cần dùng “que cời bếp". Có một que bằng sắt, một que bằng tre, một que bằng sắt cắm vào cán gỗ. Em sẽ chọn que nào? Vì sao?
Khi nấu thức ăn bằng củi thì cần dùng “que cời bếp". Có một que bằng sắt, một que bằng tre, một que bằng sắt cắm vào cán gỗ. Em sẽ chọn que nào? Vì sao?
Câu 6:
Sử dụng các từ/cụm từ: dẫn nhiệt, không khí, len, vàng, kim loại để điền vào chỗ (…) trong các câu sau cho phù hợp (Mỗi từ/cụm từ có thể dùng nhiều lần).
Có những vật(1)………..tốt. Có những vật (2) …....... kém. Các (3)……….. như: bạc, đồng, (4) ......., nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt. Gỗ, nhựa (5)………….bông, (6)......, xốp, bông thuỷ tinh,... dẫn nhiệt kém. Tính (7)…………….. của vật có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
Sử dụng các từ/cụm từ: dẫn nhiệt, không khí, len, vàng, kim loại để điền vào chỗ (…) trong các câu sau cho phù hợp (Mỗi từ/cụm từ có thể dùng nhiều lần).
Có những vật(1)………..tốt. Có những vật (2) …....... kém. Các (3)……….. như: bạc, đồng, (4) ......., nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt. Gỗ, nhựa (5)………….bông, (6)......, xốp, bông thuỷ tinh,... dẫn nhiệt kém. Tính (7)…………….. của vật có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.