Câu hỏi:
21/07/2024 833Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" (Tràng giang, Huy Cận) không được trực tiếp tạo ra từ đâu?
A. Từ sắc vàng của "nắng", sắc xanh của "trời".
B. Từ cách dùng các động từ vận động (xuống, lên).
C. Từ cấu trúc đăng đối ("nắng xuống, trời lên").
D. Từ kết hợp từ độc đáo (sâu chót vót).
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không đúng với tập “Lửa thiêng” của Huy Cận
Câu 3:
Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tràng giang” thể hiện ở điểm nào?
Câu 4:
Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang Giang” được gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?
Câu 8:
Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận?
Câu 9:
Trong khổ một bài thơ Tràng giang của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
Câu 10:
Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
Câu 11:
Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” được thay thế bằng một hình ảnh khác: “cánh bèo” thì sức gợi cảm của dòng thơ này chắc chắn sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
Câu 14:
Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?