Câu hỏi:
23/07/2024 134
Giả sử có một trường học dùng CSDL quản lí điểm học sinh gồm các bảng có cấu trúc như ở bài F21. Em hãy:
1) Tự điền dữ liệu giả định năm bản ghi cho bảng HỌC SINH, hai bản ghi cho bảng LỚP, ba bản ghi cho bảng ĐIỂM TỔNG KẾT sao cho dữ liệu điển
vào không bị vi phạm ràng buộc khoá ngoài.
Giả sử có một trường học dùng CSDL quản lí điểm học sinh gồm các bảng có cấu trúc như ở bài F21. Em hãy:
1) Tự điền dữ liệu giả định năm bản ghi cho bảng HỌC SINH, hai bản ghi cho bảng LỚP, ba bản ghi cho bảng ĐIỂM TỔNG KẾT sao cho dữ liệu điển
vào không bị vi phạm ràng buộc khoá ngoài.
Trả lời:
) Điền dữ liệu vào bảng LỚP trước, chỉ các giá trị xuất hiện trong trường Mã lớp của bảng LỚP mới được điền vào trường Mã lớp của bảng HỌC SINH; Mã định danh ở bảng ĐIỂM TỔNG KẾT phải được lấy trong trường Mã định danh ở bảng HỌC SINH.
) Điền dữ liệu vào bảng LỚP trước, chỉ các giá trị xuất hiện trong trường Mã lớp của bảng LỚP mới được điền vào trường Mã lớp của bảng HỌC SINH; Mã định danh ở bảng ĐIỂM TỔNG KẾT phải được lấy trong trường Mã định danh ở bảng HỌC SINH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các câu sau, những câu nào đúng về ràng buộc khoá ngoài?
1) Ràng buộc khoá ngoài là yêu cầu mỗi bảng trong CSDL phải có khoá ngoài.
2) Ràng buộc khoá ngoài là yêu cầu dữ liệu của hai bảng có liên kết với nhau phải đảm bảo có tham chiếu đầy đủ theo liên kết này.
3) Nếu hai bảng có liên kết với nhau thì mọi giá trị của khoá trong bảng được tham chiếu phải xuất hiện trong giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu.
4) Cập nhật vi phạm ràng buộc khoá ngoài tức là vi phạm ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu.
Trong các câu sau, những câu nào đúng về ràng buộc khoá ngoài?
1) Ràng buộc khoá ngoài là yêu cầu mỗi bảng trong CSDL phải có khoá ngoài.
2) Ràng buộc khoá ngoài là yêu cầu dữ liệu của hai bảng có liên kết với nhau phải đảm bảo có tham chiếu đầy đủ theo liên kết này.
3) Nếu hai bảng có liên kết với nhau thì mọi giá trị của khoá trong bảng được tham chiếu phải xuất hiện trong giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu.
4) Cập nhật vi phạm ràng buộc khoá ngoài tức là vi phạm ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu.
Câu 2:
2) Hãy lấy ví dụ các cập nhật vi phạm ràng buộc khoá ngoài như sau:
- Hai cập nhật thêm bản ghi.
- Một cập nhật sửa bản ghi. - Hai cập nhật xoá bản ghi.
2) Hãy lấy ví dụ các cập nhật vi phạm ràng buộc khoá ngoài như sau:
- Hai cập nhật thêm bản ghi.
- Một cập nhật sửa bản ghi. - Hai cập nhật xoá bản ghi.
Câu 3:
Cho hai cách tổ chức dữ liệu khác nhau khi xây dựng một CSDL như sau:
Cách thứ nhất: CSDL chỉ gồm một bảng NHÂN VIÊN_CHỨC VỤ.
Cách thứ hai: CSDL gồm hai bảng NHÂN VIÊN và CHỨC VỤ.
1) Trong hai cách tổ chức dữ liệu trên, em chọn cách nào? Hãy giải thích lựa chọn của em.
Cho hai cách tổ chức dữ liệu khác nhau khi xây dựng một CSDL như sau:
Cách thứ nhất: CSDL chỉ gồm một bảng NHÂN VIÊN_CHỨC VỤ.
Cách thứ hai: CSDL gồm hai bảng NHÂN VIÊN và CHỨC VỤ.
1) Trong hai cách tổ chức dữ liệu trên, em chọn cách nào? Hãy giải thích lựa chọn của em.
Câu 4:
Giả sử một cơ sở kinh doanh dùng CSDL gồm ba bảng có cấu trúc như sau:
KHÁCH HÀNG
MẶT HÀNG
HOÁ ĐƠN
1) Hãy chỉ ra các mối liên kết giữa các bảng này, mỗi liên kết đó sử dụng khoá ngoài là gì, đâu là bảng tham chiếu và đâu là bảng được tham chiếu? 2) Giải thích ràng buộc khoá ngoài với những minh hoạ trên CSDL (có thể đưa dữ liệu giả định vào).
Giả sử một cơ sở kinh doanh dùng CSDL gồm ba bảng có cấu trúc như sau:
KHÁCH HÀNG
MẶT HÀNG
HOÁ ĐƠN
1) Hãy chỉ ra các mối liên kết giữa các bảng này, mỗi liên kết đó sử dụng khoá ngoài là gì, đâu là bảng tham chiếu và đâu là bảng được tham chiếu? 2) Giải thích ràng buộc khoá ngoài với những minh hoạ trên CSDL (có thể đưa dữ liệu giả định vào).
Câu 5:
Trong các câu sau, câu nào SAI?
1) Chỉ cần tránh dữ liệu không đúng đắn, không cần tránh dư thừa dữ liệu.
2) Thay vì đưa tất cả dữ liệu vào một bảng, việc dùng một số bảng có liên kết với nhau là một cách tránh dư thừa dữ liệu.
3) Dư thừa dữ liệu làm tốn vùng nhớ để lưu trữ một cách không cần thiết.
4) Dư thừa dữ liệu có thể dẫn đến không nhất quán khi cập nhật dữ liệu.
Trong các câu sau, câu nào SAI?
1) Chỉ cần tránh dữ liệu không đúng đắn, không cần tránh dư thừa dữ liệu.
2) Thay vì đưa tất cả dữ liệu vào một bảng, việc dùng một số bảng có liên kết với nhau là một cách tránh dư thừa dữ liệu.
3) Dư thừa dữ liệu làm tốn vùng nhớ để lưu trữ một cách không cần thiết.
4) Dư thừa dữ liệu có thể dẫn đến không nhất quán khi cập nhật dữ liệu.
Câu 6:
Trong các câu sau, câu nào đúng?
1) Liên kết giữa các bảng để đảm bảo các bảng có liên kết với nhau thuộc cùng một CSDL.
2) Liên kết giữa các bảng để có thông tin tổng hợp từ các bảng.
3) Trường dùng để liên kết hai bảng phải là kiểu số.
4) Trường dùng để liên kết hai bảng phải là khoá ngoài của bảng được tham chiếu và là khoá của bảng tham chiếu.
Trong các câu sau, câu nào đúng?
1) Liên kết giữa các bảng để đảm bảo các bảng có liên kết với nhau thuộc cùng một CSDL.
2) Liên kết giữa các bảng để có thông tin tổng hợp từ các bảng.
3) Trường dùng để liên kết hai bảng phải là kiểu số.
4) Trường dùng để liên kết hai bảng phải là khoá ngoài của bảng được tham chiếu và là khoá của bảng tham chiếu.
Câu 7:
Giả sử có một trường học dùng CSDL quản lí điểm học sinh gồm các bảng có cấu trúc như sau:
1) Hãy chọn khoá cho mỗi bảng.
2) Hãy chỉ ra các khoá ngoài.
3) Hãy chỉ ra các mối liên kết giữa hai bảng, trong liên kết đó bảng nào là bảng tham chiếu và bảng nào là bảng được tham chiếu.
Giả sử có một trường học dùng CSDL quản lí điểm học sinh gồm các bảng có cấu trúc như sau:
1) Hãy chọn khoá cho mỗi bảng.
2) Hãy chỉ ra các khoá ngoài.
3) Hãy chỉ ra các mối liên kết giữa hai bảng, trong liên kết đó bảng nào là bảng tham chiếu và bảng nào là bảng được tham chiếu.
Câu 8:
2) Với cách thứ hai:
– Bảng NHÂN VIÊN và bảng CHỨC VỤ liên kết với nhau theo trường nào? – Bảng nào là bảng tham chiếu và bảng nào là bảng được tham chiếu?
– Khoá của mỗi bảng là gì và khoá ngoài dùng trong liên kết hai bảng là gì?
2) Với cách thứ hai:
– Bảng NHÂN VIÊN và bảng CHỨC VỤ liên kết với nhau theo trường nào? – Bảng nào là bảng tham chiếu và bảng nào là bảng được tham chiếu?
– Khoá của mỗi bảng là gì và khoá ngoài dùng trong liên kết hai bảng là gì?
Câu 9:
Trong các phát biểu dưới đây, những phát biểu nào đúng với khoá ngoài?
1) Một trường xuất hiện trong cả hai bảng, vừa là khoá của bảng này vừa là khoá của bảng kia.
2) Một trường có vai trò liên kết hai bảng, trong mối liên kết đó trường này là khoá ở bảng được tham chiếu.
3) Một tập hợp trường có vai trò là khoá của bảng này và tập hợp trường này cũng xuất hiện trong một bảng khác.
4) Một tập hợp trường có vai trò liên kết hai bảng, trong mối liên kết đó tập hợp trường này là khoá ở bảng tham chiếu.
Trong các phát biểu dưới đây, những phát biểu nào đúng với khoá ngoài?
1) Một trường xuất hiện trong cả hai bảng, vừa là khoá của bảng này vừa là khoá của bảng kia.
2) Một trường có vai trò liên kết hai bảng, trong mối liên kết đó trường này là khoá ở bảng được tham chiếu.
3) Một tập hợp trường có vai trò là khoá của bảng này và tập hợp trường này cũng xuất hiện trong một bảng khác.
4) Một tập hợp trường có vai trò liên kết hai bảng, trong mối liên kết đó tập hợp trường này là khoá ở bảng tham chiếu.