Câu hỏi:
16/07/2024 95
Câu 5 trang 39 SBT Địa lí 8 CTST.
Em hãy viết một thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu và đề xuất những giải pháp cụ thể cho thông điệp của mình nhé!
Thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu: …………………………………………………….
Các giải pháp cụ thể: ……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..
Câu 5 trang 39 SBT Địa lí 8 CTST.
Em hãy viết một thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu và đề xuất những giải pháp cụ thể cho thông điệp của mình nhé!
Thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu: …………………………………………………….
Các giải pháp cụ thể: ……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..Trả lời:
Lời giải
- Thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu: Thích ứng với biến đổi khí hậu
- Giải pháp cụ thể:
+ Nhiệt độ tăng: bảo vệ, chống nắng cho người và vật nuôi....
+ Biến động thất thường lượng mưa: quản lí hiệu quả nguồn tài nguyên nước,...
+ Mực nước biển dâng: bảo vệ, trồng rừng, chuyển đổi tập quán canh tác,...
+ Từng lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, năng lượng, giao thông vận tải, y tế,...
+ Ngắn hạn: sử dụng tối đa nguồn lực sẵn có ứng phó biến đổi khí hậu.
+ Dài hạn: phát triển nguồn lực mới để ứng phó lâu dài với biến đổi khí hậu.
+ Địa phương: trồng cây phù hợp, nâng cao nhận thức người dân về biến đổi khí hậu,...
+ Quốc gia: xây dựng kè biển, kênh mương để hạn chế xâm nhập mặn và thoát lũ,..
Lời giải
- Thông điệp ứng phó với biến đổi khí hậu: Thích ứng với biến đổi khí hậu
- Giải pháp cụ thể:
+ Nhiệt độ tăng: bảo vệ, chống nắng cho người và vật nuôi....
+ Biến động thất thường lượng mưa: quản lí hiệu quả nguồn tài nguyên nước,...
+ Mực nước biển dâng: bảo vệ, trồng rừng, chuyển đổi tập quán canh tác,...
+ Từng lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, năng lượng, giao thông vận tải, y tế,...
+ Ngắn hạn: sử dụng tối đa nguồn lực sẵn có ứng phó biến đổi khí hậu.
+ Dài hạn: phát triển nguồn lực mới để ứng phó lâu dài với biến đổi khí hậu.
+ Địa phương: trồng cây phù hợp, nâng cao nhận thức người dân về biến đổi khí hậu,...
+ Quốc gia: xây dựng kè biển, kênh mương để hạn chế xâm nhập mặn và thoát lũ,..
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 1 trang 35 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
1. Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ trung bình năm (giai đoạn từ 1958 – 2018) ở nước ta tăng
A. 0,74°C.
B. 0,89°C.
C. 0,98°C.
D. 0,97°C.
Câu 1 trang 35 SBT Địa lí 8 CTST. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
1. Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ trung bình năm (giai đoạn từ 1958 – 2018) ở nước ta tăng
A. 0,74°C.
B. 0,89°C.
C. 0,98°C.
D. 0,97°C.
Câu 2:
9. Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta?
A. Số cơn bão mạnh có xu hướng tăng.
B. Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.
C. Số ngày nắng nóng có xu hướng giảm.
D. Rét đậm và rét hại diễn ra thường xuyên hơn.
9. Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta?
A. Số cơn bão mạnh có xu hướng tăng.
B. Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.
C. Số ngày nắng nóng có xu hướng giảm.
D. Rét đậm và rét hại diễn ra thường xuyên hơn.
Câu 3:
5. Ý nào sau đây đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới sông ngòi nước ta?
A. Vào mùa lũ, lượng nước sông giảm mạnh.
B. Vào mùa cạn, lượng nước sông tăng.
C. Biến đổi khí hậu làm chế độ nước sông thay đổi thất thường.
D. Biến đổi khí hậu làm lưu lượng nước sông giảm mạnh.
5. Ý nào sau đây đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới sông ngòi nước ta?
A. Vào mùa lũ, lượng nước sông giảm mạnh.
B. Vào mùa cạn, lượng nước sông tăng.
C. Biến đổi khí hậu làm chế độ nước sông thay đổi thất thường.
D. Biến đổi khí hậu làm lưu lượng nước sông giảm mạnh.
Câu 4:
7. Mực nước hồ, đầm và nước ngầm ở nước ta hạ thấp hơn so với trung bình nhiều năm do
A. số ngày hạn hán gia tăng.
B. lượng mưa ít.
C. lưu lượng nước sông giảm mạnh.
D. thay đổi dòng chảy của sông.
7. Mực nước hồ, đầm và nước ngầm ở nước ta hạ thấp hơn so với trung bình nhiều năm do
A. số ngày hạn hán gia tăng.
B. lượng mưa ít.
C. lưu lượng nước sông giảm mạnh.
D. thay đổi dòng chảy của sông.
Câu 5:
Câu 2 trang 36 SBT Địa lí 8 CTST. Đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.
Ở nước ta, phần lớn kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây: trạm Tuyên Hoá (Quảng Bình) ghi nhận kỉ lục 43,0°C (2019), trạm Hương Khê (Hà Tĩnh) là 43,4°C (2019), trạm Lào Cai ghi nhận kỉ lục 41,8°C (2020). Số ngày nắng nóng (ngày có nhiệt độ cao nhất lên tới ≥ 35°C) có xu thế tăng trên hầu hết các vùng khí hậu, phổ biến từ 10 đến 40 ngày.
Năm 2008, miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày, băng tuyết xuất hiện trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), nhiệt độ thấp nhất từ – 2°C đến – 3°C. Mùa đông năm 2015 và 2016, rét đậm, rét hại diện rộng ở miền Bắc tuy không kéo dài nhưng tại các vùng núi cao, nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được tại trạm Sa Pa (Lào Cai) là – 4,2°C, trạm Mẫu Sơn (Lạng Sơn) – 4,4°C, Pha Đin (Cao Bằng) – 4,3°C.
Mưa lớn bất thường, cụ thể vào tháng 10 – 2010, từ Nghệ An đến Quảng Bình có tổng lượng mưa 10 ngày từ 700 đến 1 600 mm, chiếm khoảng 50% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn không chỉ xảy ra trong mùa mưa mà cả trong mùa khô, điển hình đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến 27 – 3 – 2015 ở Thừa Thiên Huế – Quảng Ngãi với lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm. Năm 2019, trong đợt mưa lớn kéo dài 8 ngày ở Phú Quốc, lượng mưa lên đến 1 158 mm.
Hoạt động của bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bất thường về tần suất và số lượng. Các cơn bão mạnh có xu thế tăng nhẹ, thời gian hoạt động muộn hơn, đường đi lệch hơn về phía nam và đổ bộ vào khu vực phía Nam nhiều hơn.
1. Biến đổi khí hậu tác động tới những yếu tố nào của khí hậu nước ta?
2. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ nước ta?
3. Cho biết những thay đổi bất thường của lượng mưa nước ta dưới tác động của biến đổi khí hậu.
4. Hoạt động của bão thay đổi bất thường như thế nào?
Câu 2 trang 36 SBT Địa lí 8 CTST. Đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.
Ở nước ta, phần lớn kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây: trạm Tuyên Hoá (Quảng Bình) ghi nhận kỉ lục 43,0°C (2019), trạm Hương Khê (Hà Tĩnh) là 43,4°C (2019), trạm Lào Cai ghi nhận kỉ lục 41,8°C (2020). Số ngày nắng nóng (ngày có nhiệt độ cao nhất lên tới ≥ 35°C) có xu thế tăng trên hầu hết các vùng khí hậu, phổ biến từ 10 đến 40 ngày.
Năm 2008, miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày, băng tuyết xuất hiện trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), nhiệt độ thấp nhất từ – 2°C đến – 3°C. Mùa đông năm 2015 và 2016, rét đậm, rét hại diện rộng ở miền Bắc tuy không kéo dài nhưng tại các vùng núi cao, nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được tại trạm Sa Pa (Lào Cai) là – 4,2°C, trạm Mẫu Sơn (Lạng Sơn) – 4,4°C, Pha Đin (Cao Bằng) – 4,3°C.
Mưa lớn bất thường, cụ thể vào tháng 10 – 2010, từ Nghệ An đến Quảng Bình có tổng lượng mưa 10 ngày từ 700 đến 1 600 mm, chiếm khoảng 50% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn không chỉ xảy ra trong mùa mưa mà cả trong mùa khô, điển hình đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến 27 – 3 – 2015 ở Thừa Thiên Huế – Quảng Ngãi với lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm. Năm 2019, trong đợt mưa lớn kéo dài 8 ngày ở Phú Quốc, lượng mưa lên đến 1 158 mm.
Hoạt động của bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bất thường về tần suất và số lượng. Các cơn bão mạnh có xu thế tăng nhẹ, thời gian hoạt động muộn hơn, đường đi lệch hơn về phía nam và đổ bộ vào khu vực phía Nam nhiều hơn.
1. Biến đổi khí hậu tác động tới những yếu tố nào của khí hậu nước ta?
2. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ nước ta?
3. Cho biết những thay đổi bất thường của lượng mưa nước ta dưới tác động của biến đổi khí hậu.
4. Hoạt động của bão thay đổi bất thường như thế nào?
Câu 6:
3. Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới lượng mưa ở nước ta?
A. Các đợt mưa lớn xảy ra bất thường về tần suất và cường độ.
B. Lượng mưa trung bình năm có nhiều biến động.
C. Thời gian mùa mưa rút ngắn, lượng mưa giảm.
D. Lượng mưa tăng trên khắp cả nước.
3. Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới lượng mưa ở nước ta?
A. Các đợt mưa lớn xảy ra bất thường về tần suất và cường độ.
B. Lượng mưa trung bình năm có nhiều biến động.
C. Thời gian mùa mưa rút ngắn, lượng mưa giảm.
D. Lượng mưa tăng trên khắp cả nước.
Câu 7:
2. Số ngày nắng nóng có xu thế tăng trung bình khoảng bao nhiêu ngày trong 1 thập kỉ?
A. 3 – 5 ngày.
B. 5 – 6 ngày.
C. 6–7 ngày.
D. 7 – 8 ngày.
2. Số ngày nắng nóng có xu thế tăng trung bình khoảng bao nhiêu ngày trong 1 thập kỉ?
A. 3 – 5 ngày.Câu 8:
Câu 3 trang 38 SBT Địa lí 8 CTST. Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu tới một trong các yếu tố thuỷ văn nước ta (sông ngòi; hồ, đầm; nước ngầm); sưu tầm hai hình ảnh về tác động đó. Ghi lại thông tin theo gợi ý và dán hình ảnh vào ô trống dưới đây.
Tác động của biến đổi khí hậu tới
Hình ảnh minh hoạ
Biểu hiện: ………………………….
……………………………………….
Câu 3 trang 38 SBT Địa lí 8 CTST. Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu tới một trong các yếu tố thuỷ văn nước ta (sông ngòi; hồ, đầm; nước ngầm); sưu tầm hai hình ảnh về tác động đó. Ghi lại thông tin theo gợi ý và dán hình ảnh vào ô trống dưới đây.
Tác động của biến đổi khí hậu tới |
Hình ảnh minh hoạ |
Biểu hiện: …………………………. ………………………………………. |
|
Câu 9:
4. Số cơn bão mạnh ở nước ta có xu hướng
A. tăng và diễn biến bất thường.
B. tăng đều và liên tục.
C. giảm và diễn biến bất thường.
D. giảm đều và liên tục.
4. Số cơn bão mạnh ở nước ta có xu hướng
A. tăng và diễn biến bất thường.
B. tăng đều và liên tục.
C. giảm và diễn biến bất thường.
D. giảm đều và liên tục.
Câu 10:
8. Hiện tượng nào xảy ra phổ biến vào mùa lũ ở các dòng sông?
A. Xâm nhập mặn sâu.
B. Lượng nước sông giảm mạnh.
C. Sạt lở hai bên bờ sông.
D. Mùa lũ kéo dài.
8. Hiện tượng nào xảy ra phổ biến vào mùa lũ ở các dòng sông?
A. Xâm nhập mặn sâu.
B. Lượng nước sông giảm mạnh.
C. Sạt lở hai bên bờ sông.
D. Mùa lũ kéo dài.
Câu 11:
6. Lượng nước ở hầu hết các sông giảm từ .............. vào mùa cạn.
A. 3-5%
B. 5-10%
C. 5-8%
D. 3-10%
6. Lượng nước ở hầu hết các sông giảm từ .............. vào mùa cạn.
A. 3-5%
B. 5-10%
C. 5-8%
D. 3-10%
Câu 12:
Câu 4 trang 38 SBT Địa lí 8 CTST. Em hãy đánh dấu (x) vào những việc nên làm và không nên làm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu
Nên làm
Không nên làm
Tất tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng.
Tiết kiệm điện và năng lượng.
Sử dụng điều hoà ở nhiệt độ thấp.
Sử dụng thường xuyên túi ni lông.
Đi xe đạp đến trường.
Trồng mới và bảo vệ cây xanh.
Sử dụng nước thoải mái.
Vứt rác bừa bãi.
Câu 4 trang 38 SBT Địa lí 8 CTST. Em hãy đánh dấu (x) vào những việc nên làm và không nên làm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu |
Nên làm |
Không nên làm |
Tất tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng. |
|
|
Tiết kiệm điện và năng lượng. |
|
|
Sử dụng điều hoà ở nhiệt độ thấp. |
|
|
Sử dụng thường xuyên túi ni lông. |
|
|
Đi xe đạp đến trường. |
|
|
Trồng mới và bảo vệ cây xanh. |
|
|
Sử dụng nước thoải mái. |
|
|
Vứt rác bừa bãi. |
|
|