Câu hỏi:
18/07/2024 105
Em hãy nêu một số quy định pháp luật thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lí, cho ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
Lời giải:
- Một số quy định của pháp luật thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:
+ Điều 8 Luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Trong tố tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án”.
+ Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.”
+ Điều 2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.”
+ Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định: “Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy chia sẻ những việc mà em và người thân đã làm để thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Câu 2:
Em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về câu nói của Bác Hồ “Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình?”.
Câu 3:
Theo em, nếu không quy định quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho công dân và cho xã hội?
Câu 4:
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, không phân biệt người lớn hay trẻ em.
b. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh.
c. Trẻ em không có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
d. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau.
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, không phân biệt người lớn hay trẻ em.
b. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh.
c. Trẻ em không có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
d. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau.
Câu 5:
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện kịch bản có nội dung phản ánh những vấn đề sau:
- Tôn trọng và bảo vệ quyền bình đẳng trong học tập, vui chơi của trẻ em.
- Không phân biệt đối xử với người nghèo, người khuyết tật.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện kịch bản có nội dung phản ánh những vấn đề sau:
- Tôn trọng và bảo vệ quyền bình đẳng trong học tập, vui chơi của trẻ em.
- Không phân biệt đối xử với người nghèo, người khuyết tật.
Câu 6:
Tình huống b. Nhà P có hai anh em. P đang học Trường Đại học G (theo đúng nguyện vọng của bản thân), còn người em gái của P có nguyện vọng học Trường Đại học Thể dục - Thể thao vì rất thích đá bóng, nhưng bố mẹ P không đồng ý và yêu cầu em phải thi vào Trường Đại học Sư phạm để tiếp nối truyền thống của gia đình.
Câu hỏi:
1/ Theo em, bố mẹ P có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Nếu là P hoặc là em gái của P, em sẽ giải thích với bố mẹ như thế nào?
Tình huống b. Nhà P có hai anh em. P đang học Trường Đại học G (theo đúng nguyện vọng của bản thân), còn người em gái của P có nguyện vọng học Trường Đại học Thể dục - Thể thao vì rất thích đá bóng, nhưng bố mẹ P không đồng ý và yêu cầu em phải thi vào Trường Đại học Sư phạm để tiếp nối truyền thống của gia đình.
Câu hỏi:
1/ Theo em, bố mẹ P có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Nếu là P hoặc là em gái của P, em sẽ giải thích với bố mẹ như thế nào?
Câu 7:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lí được thể hiện như thế nào ở mỗi thông tin, trường hợp trên?
Câu 8:
Em hãy xử lí các tình huống sau:
- Tình huống a. Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên bố của T yêu cầu mẹ của T dừng công việc giảng dạy tại trường trung học phổ thông và ở nhà để chăm lo việc gia đình. Mẹ của T không đồng ý.
Câu hỏi:
1/ Theo em yêu cầu của bố T có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Theo em, để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ trong gia đình, bố của T cần phải làm gì?
3/ Nếu là T, em sẽ giải thích cho bố như thế nào?
Em hãy xử lí các tình huống sau:
- Tình huống a. Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên bố của T yêu cầu mẹ của T dừng công việc giảng dạy tại trường trung học phổ thông và ở nhà để chăm lo việc gia đình. Mẹ của T không đồng ý.
Câu hỏi:
1/ Theo em yêu cầu của bố T có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
2/ Theo em, để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ trong gia đình, bố của T cần phải làm gì?
3/ Nếu là T, em sẽ giải thích cho bố như thế nào?
Câu 9:
Việc Nhà nước ban hành và thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số có ý nghĩa như thế nào trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
Câu 10:
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
- Trường hợp a. Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri để anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
Câu hỏi:
1/ Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao?
2/ Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình?
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
- Trường hợp a. Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri để anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
Câu hỏi:
1/ Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao?
2/ Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình?
Câu 11:
Em hãy cho biết việc thực hiện tốt quyền bình đẳng của công dân đã mang lại những lợi ích gì cho bản thân chị V, anh A và xã hội?
Câu 12:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được thể hiện như thế nào ở mỗi thông tin, trường hợp trên?
Câu 13:
Em hãy nêu một số quy định pháp luật thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí và cho ví dụ minh hoạ.
Câu 14:
Ở trường hợp 4, theo em để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân thì số tiền mà ông A và ông B phải nộp phạt sẽ giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
Trường hợp 4. Tại một ngã tư giao thông, ông A (nhân viên) và ông B (thủ trưởng) cùng làm tại một cơ quan, do mải nói chuyện, không chú ý nên cả hai đã điều khiển xe máy vượt đèn đỏ và đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính.
Ở trường hợp 4, theo em để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân thì số tiền mà ông A và ông B phải nộp phạt sẽ giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
Trường hợp 4. Tại một ngã tư giao thông, ông A (nhân viên) và ông B (thủ trưởng) cùng làm tại một cơ quan, do mải nói chuyện, không chú ý nên cả hai đã điều khiển xe máy vượt đèn đỏ và đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 15:
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
- Trường hợp c. G và N cùng tốt nghiệp trung học phổ thông. G dự thi và trúng tuyển vào hệ chính quy của Trường Đại học B, còn N đi làm công nhân tại Nhà máy X, sau đó dự thi và trúng tuyển vào hệ vừa học vừa làm cũng của Trường Đại học B. Sau những năm miệt mài học tập, cả hai đều tốt nghiệp Trường Đại học B và cũng làm việc tại Nhà máy X.
Câu hỏi:
1/ Quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục được G và N thực hiện như thế nào?
2/ Việc G và N cùng làm việc tại Nhà máy X có thể hiện sự bình đẳng của công dân không? Vì sao?
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
- Trường hợp c. G và N cùng tốt nghiệp trung học phổ thông. G dự thi và trúng tuyển vào hệ chính quy của Trường Đại học B, còn N đi làm công nhân tại Nhà máy X, sau đó dự thi và trúng tuyển vào hệ vừa học vừa làm cũng của Trường Đại học B. Sau những năm miệt mài học tập, cả hai đều tốt nghiệp Trường Đại học B và cũng làm việc tại Nhà máy X.
Câu hỏi:
1/ Quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục được G và N thực hiện như thế nào?
2/ Việc G và N cùng làm việc tại Nhà máy X có thể hiện sự bình đẳng của công dân không? Vì sao?