Câu hỏi:
20/07/2024 95
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn: mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan.
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn: mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan.
Trả lời:
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm:
+ Nghiêm cấm các hành vi: mua dâm; bán dâm; chứa mại dâm; tổ chức hoạt động mại dâm; cưỡng bức bán dâm, môi giới mại dâm; bảo kê mại dâm; lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm và các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật
+ Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo mức độ và trưởng hợp vi phạm đối với các hành vi: mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm; lợi dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm, bán dâm…
+ Phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với các hành vi: chứa mại dâm, môi giới mại dâm, mua dâm người dưới 18 tuổi.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn cờ bạc:
+ Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo mức độ và trường hợp vi phạm đối với hành vi đánh bạc trái phép chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Phạt cải tạo không giam giữ, phạt tiền hoặc phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trái phép.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn mê tín dị đoan:
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi tham gia hoạt động mê tín dị đoan, tổ chức hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội.
+ Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với người dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi pham.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn mại dâm:
+ Nghiêm cấm các hành vi: mua dâm; bán dâm; chứa mại dâm; tổ chức hoạt động mại dâm; cưỡng bức bán dâm, môi giới mại dâm; bảo kê mại dâm; lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm và các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật
+ Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo mức độ và trưởng hợp vi phạm đối với các hành vi: mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm; lợi dụng kinh doanh, dịch vụ để hoạt động mua dâm, bán dâm…
+ Phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với các hành vi: chứa mại dâm, môi giới mại dâm, mua dâm người dưới 18 tuổi.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn cờ bạc:
+ Xử phạt vi phạm hành chính tuỳ theo mức độ và trường hợp vi phạm đối với hành vi đánh bạc trái phép chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Phạt cải tạo không giam giữ, phạt tiền hoặc phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trái phép.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn mê tín dị đoan:
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân, tổ chức có hành vi tham gia hoạt động mê tín dị đoan, tổ chức hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội.
+ Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù tuỳ theo mức độ và trường hợp phạm tội đối với người dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi pham.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bạn A nói: “Tệ nạn xã hội là những thói hư, tật xấu như nghiện rượu, thuốc lá, trò chơi điện tử,... nên người mắc tệ nạn xã hội không bị phạt tù”. Em đồng ý với bạn A không? Vì sao?
Bạn A nói: “Tệ nạn xã hội là những thói hư, tật xấu như nghiện rượu, thuốc lá, trò chơi điện tử,... nên người mắc tệ nạn xã hội không bị phạt tù”. Em đồng ý với bạn A không? Vì sao?
Câu 2:
Thế nào là tội phạm sử dụng công nghệ cao? Em hãy nêu một số cách thức hoạt động phổ biến và một số hành vi phạm tội của tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Thế nào là tội phạm sử dụng công nghệ cao? Em hãy nêu một số cách thức hoạt động phổ biến và một số hành vi phạm tội của tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Câu 3:
Em hãy nêu một số loại tội phạm và cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm.
Em hãy nêu một số loại tội phạm và cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm.
Câu 4:
Công dân có trách nhiệm gì trong phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao?
Công dân có trách nhiệm gì trong phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao?
Câu 5:
Tệ nạn xã hội là gì? Em hãy quan sát hình 3.2 và nêu khái niệm các tệ nạn: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan.
Câu 6:
Bạn A nói: “Mình có thể mở được máy tính của người khác mà không cần người đó cung cấp mật khẩu”.
Theo em, nếu bạn A thực hiện hành vi này thì có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Bạn A nói: “Mình có thể mở được máy tính của người khác mà không cần người đó cung cấp mật khẩu”.
Theo em, nếu bạn A thực hiện hành vi này thì có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Câu 7:
Là học sinh, em đã làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao?
Là học sinh, em đã làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao?
Câu 8:
Em hãy nhận xét, góp ý cho từng bạn trong các tình huống sau:
a) Bạn H học giỏi môn Tin học. H có ý định bí mật xâm nhập vào một lớp học trực tuyến để trêu đùa mọi người.
b) Bạn Q vào mạng thấy quảng cáo đánh tú lơ khơ trực tuyến bằng cách nạp tiền vào tài khoản để tham gia trò chơi. Q định nạp một ít tiền đề chơi thử.
c) Minh mượn điện thoại của Kiên đăng nhập vào email nhưng quên không đăng xuất trước khi trả điện thoại cho Kiên. Kiên mở điện thoại thấy tài khoản email của Minh nhưng không báo cho Minh biết. Kiên nghĩ: “Mình sẽ sử dụng email này để tìm hiểu thông tin của Minh rồi chia sẻ cho các bạn”.
Em hãy nhận xét, góp ý cho từng bạn trong các tình huống sau:
a) Bạn H học giỏi môn Tin học. H có ý định bí mật xâm nhập vào một lớp học trực tuyến để trêu đùa mọi người.
b) Bạn Q vào mạng thấy quảng cáo đánh tú lơ khơ trực tuyến bằng cách nạp tiền vào tài khoản để tham gia trò chơi. Q định nạp một ít tiền đề chơi thử.
c) Minh mượn điện thoại của Kiên đăng nhập vào email nhưng quên không đăng xuất trước khi trả điện thoại cho Kiên. Kiên mở điện thoại thấy tài khoản email của Minh nhưng không báo cho Minh biết. Kiên nghĩ: “Mình sẽ sử dụng email này để tìm hiểu thông tin của Minh rồi chia sẻ cho các bạn”.
Câu 9:
Em hãy nhận xét ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:
- Bạn A: Dâng hương Thành hoàng làng không phải là tệ nạn xã hội.
- Bạn B: Cá cược bằng tiền trong ném còn không phải là tệ nạn xã hội vì đây là trò chơi dân gian.
Em hãy nhận xét ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:
- Bạn A: Dâng hương Thành hoàng làng không phải là tệ nạn xã hội.
- Bạn B: Cá cược bằng tiền trong ném còn không phải là tệ nạn xã hội vì đây là trò chơi dân gian.
Câu 10:
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
- Chúng em nói không với tệ nạn xã hội.
- Tội phạm sử dụng công nghệ cao - Những điều cần biết.
Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau:
- Chúng em nói không với tệ nạn xã hội.
- Tội phạm sử dụng công nghệ cao - Những điều cần biết.
Câu 12:
Trên đường đi học về, bạn K gặp một nhóm bạn đang chơi chọi gà ăn tiền. K muốn tham gia nhưng không có tiền. Bạn H trong nhóm nói với K: “Cứ vào chơi đi, tớ cho vay tiền. Nếu thắng thì trả tớ, thua thì thôi”.
Em hãy nhận xét, góp ý cho bạn K và bạn H.
Trên đường đi học về, bạn K gặp một nhóm bạn đang chơi chọi gà ăn tiền. K muốn tham gia nhưng không có tiền. Bạn H trong nhóm nói với K: “Cứ vào chơi đi, tớ cho vay tiền. Nếu thắng thì trả tớ, thua thì thôi”.
Em hãy nhận xét, góp ý cho bạn K và bạn H.
Câu 13:
Hôm nay nghỉ học, Kiên rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Lan vội ngăn Kiên: “Như thế là đánh bạc trái phép đầy". Kiên nói: “Chỉ đánh ít tiền thì không sao đâu”.
Theo em, Lan cần làm gì để giúp Kiên và các bạn không vi phạm pháp luật?
Hôm nay nghỉ học, Kiên rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Lan vội ngăn Kiên: “Như thế là đánh bạc trái phép đầy". Kiên nói: “Chỉ đánh ít tiền thì không sao đâu”.
Theo em, Lan cần làm gì để giúp Kiên và các bạn không vi phạm pháp luật?