Câu hỏi:
14/07/2024 93
Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Hệ thống pháp luật Việt Nam có bao nhiêu ngành luật và đó là những ngành luật nào?
- Em có những hiểu biết gì về một trong các ngành luật kể trên?
Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Hệ thống pháp luật Việt Nam có bao nhiêu ngành luật và đó là những ngành luật nào?
- Em có những hiểu biết gì về một trong các ngành luật kể trên?
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Hệ thống pháp luật Việt Nam có 12 ngành luật, là: Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Hình sự, luật Tố tụng hình sự, luật Dân sự, luật Tố tụng dân sự, luật Hôn nhân và gia đình, luật Kinh tế, luật Tài chính, luật Ngân hàng, luật Đất đai, luật Lao động.
Yêu cầu số 2: Hiểu biết về luật Hình sự:
- Bộ luật hình sự là đạo luật hoàn chỉnh bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó.
- Đối tượng của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
- Nhiệm vụ: bảo vệ những quan hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng nhất trong đời sống xã hội. Đó là:
+ Bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa;
+ Là công cụ hữu hiệu và sắc bén của Nhà nước trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm;
+ Giáo dục mọi người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Yêu cầu số 1: Hệ thống pháp luật Việt Nam có 12 ngành luật, là: Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Hình sự, luật Tố tụng hình sự, luật Dân sự, luật Tố tụng dân sự, luật Hôn nhân và gia đình, luật Kinh tế, luật Tài chính, luật Ngân hàng, luật Đất đai, luật Lao động.
Yêu cầu số 2: Hiểu biết về luật Hình sự:
- Bộ luật hình sự là đạo luật hoàn chỉnh bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó.
- Đối tượng của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
- Nhiệm vụ: bảo vệ những quan hệ xã hội cơ bản nhất và quan trọng nhất trong đời sống xã hội. Đó là:
+ Bảo vệ chế độ xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa;
+ Là công cụ hữu hiệu và sắc bén của Nhà nước trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm;
+ Giáo dục mọi người nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy thiết kế một sản phẩm có nội dung văn bản pháp luật Việt Nam.
Em hãy thiết kế một sản phẩm có nội dung văn bản pháp luật Việt Nam.
Câu 2:
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu.
Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về một trong năm văn bản trên.
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và thực hiện yêu cầu.
Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về một trong năm văn bản trên.
Câu 3:
Em hãy sưu tầm từ 3 đến năm văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục và cho biết cơ quan ban hành, mục đích ban hành, đối tượng và phạm vi áp dụng văn bản.
Em hãy sưu tầm từ 3 đến năm văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục và cho biết cơ quan ban hành, mục đích ban hành, đối tượng và phạm vi áp dụng văn bản.
Câu 4:
Em hãy xác định văn bản quy phạm pháp luật trong các văn bản dưới đây:
Em hãy xác định văn bản quy phạm pháp luật trong các văn bản dưới đây:
Câu 5:
Em hãy quan sát sơ đồ, đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.
- Theo em, hệ thống pháp luật là gì?
- Hệ thống pháp luật cấu thành từ những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa từng yếu tố.
Em hãy quan sát sơ đồ, đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.
- Theo em, hệ thống pháp luật là gì?
- Hệ thống pháp luật cấu thành từ những yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa từng yếu tố.
Câu 6:
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về quan điểm của A và B?
- Những hành vi nào của học sinh trung học phổ thông mà em cho là vi phạm pháp luật? Theo em, để hạn chế những hành vi này, học sinh cần nâng cao ý thức pháp luật của mình bằng những hoạt động nào?
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về quan điểm của A và B?
- Những hành vi nào của học sinh trung học phổ thông mà em cho là vi phạm pháp luật? Theo em, để hạn chế những hành vi này, học sinh cần nâng cao ý thức pháp luật của mình bằng những hoạt động nào?
Câu 8:
Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
- Em đồng ý với ý kiến của A hay B? Vì sao?
- Theo em,làm thế nào để phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật?
Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
- Em đồng ý với ý kiến của A hay B? Vì sao?
- Theo em,làm thế nào để phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật?
Câu 9:
Em hãy quan sát hành vi được mô tả trong các bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Theo em, trong các hành vi trên, hành vi nào chấp hành đúng pháp luật?
- Học sinh trung học phổ thông nên có thái độ như thế nào đối với những hành vi vi phạm pháp luật?
Em hãy quan sát hành vi được mô tả trong các bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Theo em, trong các hành vi trên, hành vi nào chấp hành đúng pháp luật?
- Học sinh trung học phổ thông nên có thái độ như thế nào đối với những hành vi vi phạm pháp luật?
Câu 11:
Em hãy quan sát bảng, đọc thông tin sau đây và trả lời câu hỏi.
- Em hãy cho biết văn bản quy phạm pháp luật là gì?
- Theo em, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam được cấu trúc như thế nào?
Em hãy quan sát bảng, đọc thông tin sau đây và trả lời câu hỏi.
- Em hãy cho biết văn bản quy phạm pháp luật là gì?
- Theo em, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam được cấu trúc như thế nào?