Câu hỏi:
19/07/2024 70
Em hãy đọc thông tin dưới đây và cho biết vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập có ý nghĩa gì đối với con người và xã hội
THÔNG TIN.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề bình đẳng của phụ nữ. Người nói: “Chị em phải cố gắng học tập. Học văn hoá, học chính trị, học nghề nghiệp. Nếu không học thì không tiến bộ.
Có quyết tâm thì nhất định học được. Đồng thời phụ nữ phải vươn lên để bình đẳng với nam giới về trình độ, về năng lực quản lí kinh tế và quản lí xã hội, chủ động quyết tâm khắc phục khó khăn, phải tự tin, tự lực, tự cường, không nên tự ti ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình”.
(Theo Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr. 301)
Em hãy đọc thông tin dưới đây và cho biết vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập có ý nghĩa gì đối với con người và xã hội
THÔNG TIN.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề bình đẳng của phụ nữ. Người nói: “Chị em phải cố gắng học tập. Học văn hoá, học chính trị, học nghề nghiệp. Nếu không học thì không tiến bộ.
Có quyết tâm thì nhất định học được. Đồng thời phụ nữ phải vươn lên để bình đẳng với nam giới về trình độ, về năng lực quản lí kinh tế và quản lí xã hội, chủ động quyết tâm khắc phục khó khăn, phải tự tin, tự lực, tự cường, không nên tự ti ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình”.
(Theo Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr. 301)
Trả lời:
Lời giải:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề bình đẳng của phụ nữ, động viên chị em phụ nữ phải cố gắng học tập, phải vươn lên để bình đẳng với nam giới về trình độ, về năng lực quản lí kinh tế và quản lí xã hội, chủ động quyết tâm khắc phục khó khăn, phải tự tin, tự lực, tự cường, không nên tự ti ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình.
- Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống, góp phần cải thiện và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội, hướng tới xã hội công bằng - dân chủ - văn minh.
Lời giải:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề bình đẳng của phụ nữ, động viên chị em phụ nữ phải cố gắng học tập, phải vươn lên để bình đẳng với nam giới về trình độ, về năng lực quản lí kinh tế và quản lí xã hội, chủ động quyết tâm khắc phục khó khăn, phải tự tin, tự lực, tự cường, không nên tự ti ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình.
- Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống, góp phần cải thiện và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội, hướng tới xã hội công bằng - dân chủ - văn minh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy cùng các bạn vẽ tranh cổ động về chủ đề bình đẳng giới (có thể chọn một trong các lĩnh vực chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình, kinh tế, xã hội) và giới thiệu sản phẩm trước lớp.
Câu 2:
- Em có nhận xét gì về việc làm của Giám đốc Công ty H và anh A trong các trường hợp trên?
- Thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
- Em có nhận xét gì về việc làm của Giám đốc Công ty H và anh A trong các trường hợp trên?
- Thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
Câu 3:
- Vì sao Hiến pháp năm 2013 có quy định về bình đẳng giới? Những quy định ấy có ý nghĩa gì?
- Bình đẳng giới được biểu hiện như thế nào trong trường hợp trên?
- Vì sao Hiến pháp năm 2013 có quy định về bình đẳng giới? Những quy định ấy có ý nghĩa gì?
- Bình đẳng giới được biểu hiện như thế nào trong trường hợp trên?
Câu 4:
Em hãy cho biết vấn đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong hai câu thơ sau:
Đàn bà cũng được tự do,
Bất phân nam nữ cũng cho bình quyền.
(Trích Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr. 243)
Em hãy cho biết vấn đề được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong hai câu thơ sau:
Đàn bà cũng được tự do,
Bất phân nam nữ cũng cho bình quyền.
(Trích Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2011, tr. 243)
Câu 5:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Bình đẳng giới là nam, nữ ngang bằng nhau về mọi mặt trong đời sống xã hội.
b. Chăm sóc con cái trước hết là trách nhiệm của người mẹ.
c. Số lượng lãnh đạo nữ trong các cơ quan nhà nước bị giới hạn.
d. Lao động nữ có những quy định ưu tiên trên cơ sở đặc điểm giới.
e. Trong gia đình, vợ chồng không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Bình đẳng giới là nam, nữ ngang bằng nhau về mọi mặt trong đời sống xã hội.
b. Chăm sóc con cái trước hết là trách nhiệm của người mẹ.
c. Số lượng lãnh đạo nữ trong các cơ quan nhà nước bị giới hạn.
d. Lao động nữ có những quy định ưu tiên trên cơ sở đặc điểm giới.
e. Trong gia đình, vợ chồng không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 6:
Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật trong từng trường hợp dưới đây:
- Trường hợp a. Bạn A (nữ, học sinh lớp 11) có ước mơ trở thành kĩ sư cơ khí và dự định sau này sẽ thi vào Khoa Cơ khí của Trường Đại học D. Biết được điều đó, B (bạn nam cùng lớp) cho rằng nghề đó chỉ dành cho nam giới, hoàn toàn không phù hợp với nữ giới. Tuy nhiên, bạn A vẫn quyết tâm thực hiện ước mơ của mình. Sau đó, bạn A đã thi đậu, trở thành sinh viên Trường Đại học D.
- Trường hợp b. Anh D có vợ là chị B. Chị làm việc tại Công ty X, công việc khá bận rộn. Bên cạnh đó, chị còn phải chăm lo cho gia đình. Thấy vậy, anh D bàn bạc với vợ sẽ sắp xếp công việc để có thời gian cùng chị chăm sóc gia đình, giúp chị có thêm thời gian phát triển sự nghiệp. Chị B rất mừng vì anh D đã không ngại định kiến xã hội để đỡ đần công việc gia đình. Nhờ vậy, hai vợ chồng càng yêu thương nhau hơn, gia đình thêm ấm êm, hạnh phúc.
- Trường hợp c. Sau khi xem bản tin về việc Việt Nam nằm trong nhóm các nước đứng đầu thế giới về tỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữ, C (nữ, học sinh lớp 11) rất tâm đắc với thông tin này. Bạn đã chia sẻ với bố việc phụ nữ đã vươn lên nắm giữ những vị trí quan trọng trong xã hội, vị thế ngày càng được cải thiện, nâng cao. C mong rằng sau này mình cũng sẽ trở thành một phụ nữ tiêu biểu trong xã hội. Bố C rất đồng tình và khuyên C nên cố gắng học tập để sau này thực hiện được ước mơ. C rất vui khi được bố ủng hộ.
Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật trong từng trường hợp dưới đây:
- Trường hợp a. Bạn A (nữ, học sinh lớp 11) có ước mơ trở thành kĩ sư cơ khí và dự định sau này sẽ thi vào Khoa Cơ khí của Trường Đại học D. Biết được điều đó, B (bạn nam cùng lớp) cho rằng nghề đó chỉ dành cho nam giới, hoàn toàn không phù hợp với nữ giới. Tuy nhiên, bạn A vẫn quyết tâm thực hiện ước mơ của mình. Sau đó, bạn A đã thi đậu, trở thành sinh viên Trường Đại học D.
- Trường hợp b. Anh D có vợ là chị B. Chị làm việc tại Công ty X, công việc khá bận rộn. Bên cạnh đó, chị còn phải chăm lo cho gia đình. Thấy vậy, anh D bàn bạc với vợ sẽ sắp xếp công việc để có thời gian cùng chị chăm sóc gia đình, giúp chị có thêm thời gian phát triển sự nghiệp. Chị B rất mừng vì anh D đã không ngại định kiến xã hội để đỡ đần công việc gia đình. Nhờ vậy, hai vợ chồng càng yêu thương nhau hơn, gia đình thêm ấm êm, hạnh phúc.
- Trường hợp c. Sau khi xem bản tin về việc Việt Nam nằm trong nhóm các nước đứng đầu thế giới về tỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữ, C (nữ, học sinh lớp 11) rất tâm đắc với thông tin này. Bạn đã chia sẻ với bố việc phụ nữ đã vươn lên nắm giữ những vị trí quan trọng trong xã hội, vị thế ngày càng được cải thiện, nâng cao. C mong rằng sau này mình cũng sẽ trở thành một phụ nữ tiêu biểu trong xã hội. Bố C rất đồng tình và khuyên C nên cố gắng học tập để sau này thực hiện được ước mơ. C rất vui khi được bố ủng hộ.
Câu 7:
- Em hãy giải thích về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở thông tin trên.
- Từ thông tin, em hãy nhận xét về tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam qua các khoá và lấy ví dụ trong thực tiễn thực hiện về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
- Em hãy giải thích về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở thông tin trên.
- Từ thông tin, em hãy nhận xét về tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam qua các khoá và lấy ví dụ trong thực tiễn thực hiện về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
Câu 8:
Em hãy cho biết bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, xã hội được thể hiện như thế nào qua hai thông tin trên. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 9:
- Em giải thích như thế nào về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở thông tin trên? Lấy ví dụ trong thực tiễn về thực hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Theo em, việc làm của xã M có phải là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo không? Vì sao?
- Em giải thích như thế nào về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở thông tin trên? Lấy ví dụ trong thực tiễn về thực hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Theo em, việc làm của xã M có phải là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo không? Vì sao?
Câu 10:
Em hãy viết thư thể hiện quan điểm của em về bình đẳng giới với bạn bè quốc tế.
Câu 11:
- Cho biết hành vi của Công ty X, bạn A có vi phạm quy định về bình đẳng giới hay không và giải thích vì sao.
- Hãy cho biết thái độ của em đối với các hành vi vi phạm về bình đẳng giới trong đời sống xã hội.
- Cho biết hành vi của Công ty X, bạn A có vi phạm quy định về bình đẳng giới hay không và giải thích vì sao.
- Hãy cho biết thái độ của em đối với các hành vi vi phạm về bình đẳng giới trong đời sống xã hội.
Câu 12:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp a. Chi hội Phụ nữ khu phố M tổ chức nói chuyện về chủ đề “Vai trò của phụ nữ hiện nay". Sau khi tham gia, mọi người đã biết bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội. Đây là động lực để xã hội phát triển bền vững, hướng tới công bằng - dân chủ - văn minh. Ngoài ra, bình đẳng giới không chỉ giải phóng phụ nữ nhất là trong lao động, gia đình mà còn giải phóng nam giới khỏi định kiến xã hội.
- Em có nhận xét gì về nhận định “bình đẳng giới không chỉ giải phóng phụ nữ mà còn giải phóng đàn ông khỏi gánh nặng định kiến xã hội”?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của Chi hội Phụ nữ khu phố M trong trường hợp trên?
Trường hợp b. Gần đây, không khí gia đình bà A rất nặng nề vì chồng bà muốn con gái lớn (hiện đang học lớp 11) nghỉ học. Bà A tâm sự chuyện này với bà C. Bà cho biết, chồng bà quan niệm con trai mới cần học nhiều, còn con gái thì không. Biết chuyện, bà C đã vận động Hội Phụ nữ và Hội Nông dân tác động đến chồng bà A. Ông dần thay đổi suy nghĩ, không ép con gái phải nghỉ học. Nhờ vậy, bình đẳng giới trong giáo dục tại gia đình bà A được đảm bảo.
- Em có nhận xét gì về quan điểm của chồng bà A?
- Theo em, mọi người cần hành động như thế nào để thúc đẩy bình đẳng giới trong xã hội?
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp a. Chi hội Phụ nữ khu phố M tổ chức nói chuyện về chủ đề “Vai trò của phụ nữ hiện nay". Sau khi tham gia, mọi người đã biết bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội. Đây là động lực để xã hội phát triển bền vững, hướng tới công bằng - dân chủ - văn minh. Ngoài ra, bình đẳng giới không chỉ giải phóng phụ nữ nhất là trong lao động, gia đình mà còn giải phóng nam giới khỏi định kiến xã hội.
- Em có nhận xét gì về nhận định “bình đẳng giới không chỉ giải phóng phụ nữ mà còn giải phóng đàn ông khỏi gánh nặng định kiến xã hội”?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của Chi hội Phụ nữ khu phố M trong trường hợp trên?
Trường hợp b. Gần đây, không khí gia đình bà A rất nặng nề vì chồng bà muốn con gái lớn (hiện đang học lớp 11) nghỉ học. Bà A tâm sự chuyện này với bà C. Bà cho biết, chồng bà quan niệm con trai mới cần học nhiều, còn con gái thì không. Biết chuyện, bà C đã vận động Hội Phụ nữ và Hội Nông dân tác động đến chồng bà A. Ông dần thay đổi suy nghĩ, không ép con gái phải nghỉ học. Nhờ vậy, bình đẳng giới trong giáo dục tại gia đình bà A được đảm bảo.
- Em có nhận xét gì về quan điểm của chồng bà A?
- Theo em, mọi người cần hành động như thế nào để thúc đẩy bình đẳng giới trong xã hội?
Câu 13:
Em hãy đọc trường hợp sau và nêu ý nghĩa bình đẳng giới đối với gia đình
Trường hợp. Anh C (là công an) và chị D (là giáo viên) cưới nhau đã lâu, có hai người con. Tuy cả hai cùng đi làm và công việc rất bận rộn, nhưng anh C lại là người quán xuyến các công việc trong gia đình, từ nội trợ đến đưa đón và chăm sóc các con, nhất là khi vợ bận việc. Anh rất vui vẻ vì điều này đã giúp anh được gần gũi con nhiều hơn, đồng thời phần nào san sẻ gánh nặng công việc với vợ. Chị D cho biết, do tính chất công việc nên chị khá bận rộn nhưng có chồng hỗ trợ công việc gia đình. Nhờ vậy, vợ chồng chị đều ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc giáo dục, chăm sóc con cái, các công việc gia đình. Vì vậy, gia đình anh chị rất hạnh phúc, các con chăm ngoan, học giỏi.
Em hãy đọc trường hợp sau và nêu ý nghĩa bình đẳng giới đối với gia đình
Trường hợp. Anh C (là công an) và chị D (là giáo viên) cưới nhau đã lâu, có hai người con. Tuy cả hai cùng đi làm và công việc rất bận rộn, nhưng anh C lại là người quán xuyến các công việc trong gia đình, từ nội trợ đến đưa đón và chăm sóc các con, nhất là khi vợ bận việc. Anh rất vui vẻ vì điều này đã giúp anh được gần gũi con nhiều hơn, đồng thời phần nào san sẻ gánh nặng công việc với vợ. Chị D cho biết, do tính chất công việc nên chị khá bận rộn nhưng có chồng hỗ trợ công việc gia đình. Nhờ vậy, vợ chồng chị đều ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc giáo dục, chăm sóc con cái, các công việc gia đình. Vì vậy, gia đình anh chị rất hạnh phúc, các con chăm ngoan, học giỏi.
Câu 14:
- Em hãy giải thích về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ở thông tin trên và lấy ví dụ thực tiễn về việc thực hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh lực lao động.
- Trình bày suy nghĩ của em về việc làm của Công ty Y trong trường hợp trên.
- Em hãy giải thích về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ở thông tin trên và lấy ví dụ thực tiễn về việc thực hiện quyền bình đẳng giới trong lĩnh lực lao động.
- Trình bày suy nghĩ của em về việc làm của Công ty Y trong trường hợp trên.
Câu 15:
- Theo em, bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình được giải thích như thế nào qua thông tin trên? Cho ví dụ minh hoạ.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của anh T? Việc làm của Hội Liên hiệp phụ nữ xã có được coi là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không? Vì sao?
- Theo em, bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình được giải thích như thế nào qua thông tin trên? Cho ví dụ minh hoạ.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của anh T? Việc làm của Hội Liên hiệp phụ nữ xã có được coi là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không? Vì sao?