Câu hỏi:
18/07/2024 69
- Em hãy cho biết quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật được quy định như thế nào trong lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự.
- Em hãy cho biết việc pháp luật quy định bà A và bà B có quyền đưa ra chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình có phải là biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân không. Vì sao?
- Em hãy cho biết quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật được quy định như thế nào trong lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự.
- Em hãy cho biết việc pháp luật quy định bà A và bà B có quyền đưa ra chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình có phải là biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân không. Vì sao?
Trả lời:
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự:
+ Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản
+ Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015: Trong tố tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án
+ Điều 17 Luật Tố tụng hành chính năm 2015:
1. Trong tố tụng hành chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội.
2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính trước Tòa án.
3. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
+ Điều 9 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021): Tố tụng hình sự được tiến hành theo nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật. Mọi pháp nhân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
♦ Yêu cầu số 2: Việc pháp luật quy định bà A và bà B có quyền đưa ra chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân, vì Nhà nước đã thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015, tạo điều kiện để bà A và bà B thực hiện sự bình đẳng về quyền của mình.
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự:
+ Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản
+ Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015: Trong tố tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án
+ Điều 17 Luật Tố tụng hành chính năm 2015:
1. Trong tố tụng hành chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội.
2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính trước Tòa án.
3. Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
+ Điều 9 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021): Tố tụng hình sự được tiến hành theo nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật. Mọi pháp nhân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
♦ Yêu cầu số 2: Việc pháp luật quy định bà A và bà B có quyền đưa ra chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân, vì Nhà nước đã thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015, tạo điều kiện để bà A và bà B thực hiện sự bình đẳng về quyền của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện quan điểm của bản thân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân.
Câu 2:
Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về một trường hợp vi phạm về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Đánh giá hành vi vi phạm đó và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3:
- Chị T được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước có phải là biểu hiện của việc thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân không? Vì sao?
- Em đã làm gì để góp phần thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân?
- Chị T được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước có phải là biểu hiện của việc thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân không? Vì sao?
- Em đã làm gì để góp phần thực hiện quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân?
Câu 4:
- Việc làm của Trường Trung học phổ thông C có vi phạm quyền bình đẳng của công dân về quyền và nghĩa vụ không? Vì sao?
- Hành vi của cảnh sát giao thông K có vi phạm quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
- Việc làm của Trường Trung học phổ thông C có vi phạm quyền bình đẳng của công dân về quyền và nghĩa vụ không? Vì sao?
- Hành vi của cảnh sát giao thông K có vi phạm quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
Câu 5:
Em hãy cho biết ý nghĩa của quy định trên.
Điều 1. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 quy định:
“Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền. Họ được ban cho lí trí và lương tâm và cần đối xử với nhau bằng tình anh em.
Em hãy cho biết ý nghĩa của quy định trên.
Điều 1. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 quy định:
“Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền. Họ được ban cho lí trí và lương tâm và cần đối xử với nhau bằng tình anh em.
Câu 6:
- Vì sao Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- Việc làm của thành phố H thể hiện nội dung nào trong quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- Vì sao Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- Việc làm của thành phố H thể hiện nội dung nào trong quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
Câu 7:
Em hãy thực hiện các bài tập sau:
a. Theo khoản 2 Điều 7 Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 06 - 6 - 2022, các thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ khi xét tuyển Đại học sẽ được cộng hai điểm.
Quy định điểm ưu tiên trong thông tin trên có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong học tập không? Vì sao?
b. Anh T là giám đốc doanh nghiệp tư nhân có nhiều đóng góp cho địa phương X. Một lần, do trễ giờ làm, anh đã vượt đèn đỏ, lấn vạch khi tham gia giao thông. Hành vi của anh T đã bị cảnh sát giao thông lập biên bản và xử phạt hành chính. Anh T đề nghị bỏ qua vì cho rằng mình có vị trí trong xã hội và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của địa phương. Cảnh sát giao thông không đồng ý và yêu cầu anh T phối hợp thực hiện.
- Theo em, lời đề nghị của anh T trong trường hợp trên có phù hợp không? Vì sao?
- Cảnh sát giao thông không đồng ý với đề nghị của anh T có đảm bảo quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
c. Chị B là thư kí giám đốc của Công ty Y. Do phải thường xuyên đi công tác, chị B ít có thời gian chăm sóc gia đình. Sau khi chị kết hôn với anh T được một năm, anh T yêu cầu chị phải nghỉ việc. Anh chia sẻ, phụ nữ phải có trách nhiệm chăm lo cho gia đình. Kiếm tiền là công việc của đàn ông. Chị B không đồng ý. Anh T tuyên bố, trong gia đình, người chồng là chủ, mọi việc vợ phải nghe và làm theo lời chồng.
Việc anh T yêu cầu chị B nghỉ việc có vi phạm quyền bình đẳng của công dân không? Vì sao?
Em hãy thực hiện các bài tập sau:
a. Theo khoản 2 Điều 7 Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 06 - 6 - 2022, các thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ khi xét tuyển Đại học sẽ được cộng hai điểm.
Quy định điểm ưu tiên trong thông tin trên có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong học tập không? Vì sao?
b. Anh T là giám đốc doanh nghiệp tư nhân có nhiều đóng góp cho địa phương X. Một lần, do trễ giờ làm, anh đã vượt đèn đỏ, lấn vạch khi tham gia giao thông. Hành vi của anh T đã bị cảnh sát giao thông lập biên bản và xử phạt hành chính. Anh T đề nghị bỏ qua vì cho rằng mình có vị trí trong xã hội và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của địa phương. Cảnh sát giao thông không đồng ý và yêu cầu anh T phối hợp thực hiện.
- Theo em, lời đề nghị của anh T trong trường hợp trên có phù hợp không? Vì sao?
- Cảnh sát giao thông không đồng ý với đề nghị của anh T có đảm bảo quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
c. Chị B là thư kí giám đốc của Công ty Y. Do phải thường xuyên đi công tác, chị B ít có thời gian chăm sóc gia đình. Sau khi chị kết hôn với anh T được một năm, anh T yêu cầu chị phải nghỉ việc. Anh chia sẻ, phụ nữ phải có trách nhiệm chăm lo cho gia đình. Kiếm tiền là công việc của đàn ông. Chị B không đồng ý. Anh T tuyên bố, trong gia đình, người chồng là chủ, mọi việc vợ phải nghe và làm theo lời chồng.
Việc anh T yêu cầu chị B nghỉ việc có vi phạm quyền bình đẳng của công dân không? Vì sao?
Câu 8:
Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. Công ty X buộc chị M thôi việc trong thời gian đang nuôi con tám tháng tuổi.
b. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường.
c. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai.
d. Toà án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh, không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên.
e. Công ty K đã xếp anh M được hưởng mức lương cao hơn anh N mặc dù vị trí công việc, trình độ, kinh nghiệm của cả hai giống nhau, mà không có thoả thuận lao động tập thể.
Em hãy cho biết hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
a. Công ty X buộc chị M thôi việc trong thời gian đang nuôi con tám tháng tuổi.
b. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường.
c. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai.
d. Toà án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh, không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên.
e. Công ty K đã xếp anh M được hưởng mức lương cao hơn anh N mặc dù vị trí công việc, trình độ, kinh nghiệm của cả hai giống nhau, mà không có thoả thuận lao động tập thể.
Câu 9:
- Theo em, quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào?
- Theo em, người phạm tội bình đẳng trước pháp luật có phải là biểu hiện của bình đẳng về trách nhiệm pháp lí của công dân không? Vì sao?
- Theo em, quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào?
- Theo em, người phạm tội bình đẳng trước pháp luật có phải là biểu hiện của bình đẳng về trách nhiệm pháp lí của công dân không? Vì sao?
Câu 10:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Quyền công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
b. Mọi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
c. Trong mọi quan hệ pháp luật, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lí.
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân được phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
e. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
g. Thực hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân góp phần đảm bảo công bằng dân chủ, văn minh.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Quyền công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
b. Mọi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
c. Trong mọi quan hệ pháp luật, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lí.
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân được phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
e. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
g. Thực hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân góp phần đảm bảo công bằng dân chủ, văn minh.
Câu 11:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông K ở cạnh nhau, cùng xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường, gây ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, Trưởng đoàn thanh tra chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động đối với cơ sở chế biến của ông K còn cơ sở của ông T vẫn hoạt động bình thường. Theo ông K, việc làm đó là vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Trưởng đoàn thanh tra vẫn khẳng định mình thực hiện đúng quy định của pháp luật và yêu cầu ông hợp tác thực hiện. Ông K bức xúc vì quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đã bị xâm phạm.
Câu hỏi: Theo em, Trưởng đoàn thanh tra có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông K ở cạnh nhau, cùng xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường, gây ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, Trưởng đoàn thanh tra chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động đối với cơ sở chế biến của ông K còn cơ sở của ông T vẫn hoạt động bình thường. Theo ông K, việc làm đó là vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Trưởng đoàn thanh tra vẫn khẳng định mình thực hiện đúng quy định của pháp luật và yêu cầu ông hợp tác thực hiện. Ông K bức xúc vì quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đã bị xâm phạm.
Câu hỏi: Theo em, Trưởng đoàn thanh tra có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
Câu 12:
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
- Những chính sách của tỉnh H đã đem lại lợi ích gì cho sự phát triển của tỉnh này?
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
- Những chính sách của tỉnh H đã đem lại lợi ích gì cho sự phát triển của tỉnh này?