Câu hỏi:
20/07/2024 84
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mọi người có quyền theo bất kì tôn giáo nào và bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
b. Chỉ có những người theo tôn giáo mới được bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
c. Mọi người khi đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào đó thì không có quyền thôi không theo tín ngưỡng, tôn giáo đó nữa.
d. Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Mọi người có quyền theo bất kì tôn giáo nào và bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
b. Chỉ có những người theo tôn giáo mới được bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
c. Mọi người khi đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào đó thì không có quyền thôi không theo tín ngưỡng, tôn giáo đó nữa.
d. Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Trả lời:
Lời giải:
- Nhận định a. Đồng tinh với nhận định a vì theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Nhận định b. Không đồng tình với nhận định b vì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Đây là quyền được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, công dân dù không theo bất kì tôn giáo nào vẫn được bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Nhận định c. Không đồng tình với nhận định c vì theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Nhận định d. Đồng tình với nhận định d vì theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt là người Việt Nam hay người nước ngoài.
Lời giải:
- Nhận định a. Đồng tinh với nhận định a vì theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Nhận định b. Không đồng tình với nhận định b vì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Đây là quyền được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, công dân dù không theo bất kì tôn giáo nào vẫn được bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Nhận định c. Không đồng tình với nhận định c vì theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Nhận định d. Đồng tình với nhận định d vì theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Hiến pháp năm 2013, Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt là người Việt Nam hay người nước ngoài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy kể tên một số hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mà em biết.
Câu 2:
Em hãy xây dựng một kịch bản và diễn trước lớp để tuyên truyền, phê phán các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Câu 3:
Em hãy đọc trường hợp sau và nhận xét về hành vi của K
Anh K tự ý xây dựng các cơ sở thờ tự trái phép để lôi kéo người dân tham gia, kêu gọi quyên góp nhằm trục lợi bất chính. Sau khi biết được hành vi của anh K, anh D (hàng xóm của anh K) đã nhắc nhở, yêu cầu anh K chấm dứt hành vi của mình và tuyên truyền mọi người xung quanh không nên tin theo những hành vi vi phạm của anh K. Tuy nhiên, anh K vẫn không chấm dứt hành vi của mình.
Em hãy đọc trường hợp sau và nhận xét về hành vi của K
Anh K tự ý xây dựng các cơ sở thờ tự trái phép để lôi kéo người dân tham gia, kêu gọi quyên góp nhằm trục lợi bất chính. Sau khi biết được hành vi của anh K, anh D (hàng xóm của anh K) đã nhắc nhở, yêu cầu anh K chấm dứt hành vi của mình và tuyên truyền mọi người xung quanh không nên tin theo những hành vi vi phạm của anh K. Tuy nhiên, anh K vẫn không chấm dứt hành vi của mình.
Câu 4:
- Từ các thông tin 1, 2 và 3, em có nhận xét gì về hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên?
- Hành vi của nhân vật trong các trường hợp 1 và 2 sẽ bị xử lí như thế nào?
- Học sinh cần làm gì để thực hiện tốt các quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Từ các thông tin 1, 2 và 3, em có nhận xét gì về hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên?
- Hành vi của nhân vật trong các trường hợp 1 và 2 sẽ bị xử lí như thế nào?
- Học sinh cần làm gì để thực hiện tốt các quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Câu 5:
Em hãy sưu tầm và phân tích những việc làm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 6:
- Từ các thông tin 1, 2 và 3, em hãy cho biết hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên là đúng hay sai? Vì sao?
- Pháp luật còn những quy định nào khác về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Từ các thông tin 1, 2 và 3, em hãy cho biết hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên là đúng hay sai? Vì sao?
- Pháp luật còn những quy định nào khác về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Câu 7:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
a. Trên địa bàn huyện A có nhiều cơ sở tôn giáo hoạt động, các đối tượng phản động ở nước ngoài đã liên hệ với các chức sắc tôn giáo và đề nghị họ không thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, các chức sắc tôn giáo tại đây đã từ chối và thông tin kịp thời đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi của các đối tượng trên để có biện pháp ngăn chặn và xử lí.
b. Tại bữa tiệc liên hoan cuối năm với nhiều khách hàng của tập đoàn M, khi trao đổi về tôn giáo cùng các thành viên công ty, anh T cho rằng tôn giáo P là ưu việt nhất và khuyên mọi người nên thực hành tôn giáo này. Bên cạnh đó, anh T còn có hành vi hạ thấp vai trò của các tôn giáo khác nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo.
Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên?
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
a. Trên địa bàn huyện A có nhiều cơ sở tôn giáo hoạt động, các đối tượng phản động ở nước ngoài đã liên hệ với các chức sắc tôn giáo và đề nghị họ không thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, các chức sắc tôn giáo tại đây đã từ chối và thông tin kịp thời đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi của các đối tượng trên để có biện pháp ngăn chặn và xử lí.
b. Tại bữa tiệc liên hoan cuối năm với nhiều khách hàng của tập đoàn M, khi trao đổi về tôn giáo cùng các thành viên công ty, anh T cho rằng tôn giáo P là ưu việt nhất và khuyên mọi người nên thực hành tôn giáo này. Bên cạnh đó, anh T còn có hành vi hạ thấp vai trò của các tôn giáo khác nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết giữa các tôn giáo.
Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên?
Câu 8:
Em hãy nhận xét hành vi của nhân vật trong các trường hợp sau:
a. K (Đoàn viên thanh niên) tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương.
b. Ông A thông qua các buổi giảng đạo, truyền đạo cho bà con trong khu vực, giúp mọi người thấu hiểu hơn lẽ phải, đạo đức, lối sống cũng như chấp hành tốt các quy định pháp luật của Nhà nước.
c. Anh P (cán bộ Phường Y) hỗ trợ nhiệt tình người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Em hãy nhận xét hành vi của nhân vật trong các trường hợp sau:
a. K (Đoàn viên thanh niên) tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương.
b. Ông A thông qua các buổi giảng đạo, truyền đạo cho bà con trong khu vực, giúp mọi người thấu hiểu hơn lẽ phải, đạo đức, lối sống cũng như chấp hành tốt các quy định pháp luật của Nhà nước.
c. Anh P (cán bộ Phường Y) hỗ trợ nhiệt tình người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.