Câu hỏi:
18/07/2024 78
Dựa vào thông tin trong Hình 40.4, em hãy mô tả sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt. Theo em, sự thay đổi này có ý nghĩa gì?
Dựa vào thông tin trong Hình 40.4, em hãy mô tả sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt. Theo em, sự thay đổi này có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt:
+ Ở giai đoạn bắt đầu chu kì kinh nguyệt (khoảng ngày 1 đến ngày 5 của chu kì), lớp niêm mạc tử cung bị bong ra → lớp niêm mạc tử cung mỏng dần.
+ Ở giai đoạn tiếp theo (khoảng ngày 6 đến ngày 28 của chu kì), lớp niêm mạc của tử cung phát triển dày lên dần → lớp niêm mạc tử cung dày nhất vào cuối của chu kì.
- Ý nghĩa của sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt: Niêm mạc tử cung có vai trò quan trọng khi thụ thai, vì đây là nơi làm tổ của trứng sau khi đã thụ tinh. Niêm mạc tử cung quá dày hoặc mỏng quá cũng là yếu tố bất lợi cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Do đó, sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt đảm bảo niêm mạc có độ dày thích hợp (không quá mỏng cũng không quá dày) cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Trong đó, sự tăng độ dày niêm mạc sau giai đoạn hành kinh tạo cho niêm mạc tử cung chứa đầy chất dinh dưỡng, sẵn sàng cung cấp cho trứng được thụ tinh khi di chuyển vào làm tổ trong buồng tử cung.
- Sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt:
+ Ở giai đoạn bắt đầu chu kì kinh nguyệt (khoảng ngày 1 đến ngày 5 của chu kì), lớp niêm mạc tử cung bị bong ra → lớp niêm mạc tử cung mỏng dần.
+ Ở giai đoạn tiếp theo (khoảng ngày 6 đến ngày 28 của chu kì), lớp niêm mạc của tử cung phát triển dày lên dần → lớp niêm mạc tử cung dày nhất vào cuối của chu kì.
- Ý nghĩa của sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt: Niêm mạc tử cung có vai trò quan trọng khi thụ thai, vì đây là nơi làm tổ của trứng sau khi đã thụ tinh. Niêm mạc tử cung quá dày hoặc mỏng quá cũng là yếu tố bất lợi cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Do đó, sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt đảm bảo niêm mạc có độ dày thích hợp (không quá mỏng cũng không quá dày) cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Trong đó, sự tăng độ dày niêm mạc sau giai đoạn hành kinh tạo cho niêm mạc tử cung chứa đầy chất dinh dưỡng, sẵn sàng cung cấp cho trứng được thụ tinh khi di chuyển vào làm tổ trong buồng tử cung.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Em có thể vận dụng những kiến thức về sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân như thế nào?
Em có thể vận dụng những kiến thức về sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân như thế nào?
Câu 3:
Đọc thông tin trên kết hợp với quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Đọc thông tin trên kết hợp với quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Câu 4:
Điều tra hiểu biết của học sinh về sức khỏe sinh sản vị thành niên
1. Tiến hành điều tra trong trường học hiểu biết của các bạn về sức khỏe sinh sản vị thành niên theo mẫu điều tra Bảng 40.2.
2. Từ kết quả điều tra, em hãy cùng bạn xây dựng nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Điều tra hiểu biết của học sinh về sức khỏe sinh sản vị thành niên
1. Tiến hành điều tra trong trường học hiểu biết của các bạn về sức khỏe sinh sản vị thành niên theo mẫu điều tra Bảng 40.2.
2. Từ kết quả điều tra, em hãy cùng bạn xây dựng nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Câu 6:
Để duy trì nòi giống, mọi sinh vật đều trải qua quá trình sinh sản. Ở người, cơ quan và hệ cơ quan nào đảm nhận vai trò sinh sản?
Để duy trì nòi giống, mọi sinh vật đều trải qua quá trình sinh sản. Ở người, cơ quan và hệ cơ quan nào đảm nhận vai trò sinh sản?
Câu 7:
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
1. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục có thể gây ra những hậu quả gì?
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
1. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục có thể gây ra những hậu quả gì?
Câu 8:
Đọc thông tin trên kết hợp với quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?
Đọc thông tin trên kết hợp với quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?
Câu 9:
Tìm hiểu vai trò và các biện pháp tránh thai
Đọc thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các phương tiện khác, thảo luận để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
2. Nêu các biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp đó theo mẫu sau:
Tìm hiểu vai trò và các biện pháp tránh thai
Đọc thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các phương tiện khác, thảo luận để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
2. Nêu các biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp đó theo mẫu sau:
Câu 10:
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây truyền qua đường sinh dục, em hãy đề xuất biện pháp phòng chống các bệnh đó.
Tìm hiểu tác hại và biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây truyền qua đường sinh dục, em hãy đề xuất biện pháp phòng chống các bệnh đó.
Câu 11:
Tìm hiểu vai trò và các biện pháp tránh thai
Đọc thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các phương tiện khác, thảo luận để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
1. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?
Tìm hiểu vai trò và các biện pháp tránh thai
Đọc thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các phương tiện khác, thảo luận để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
1. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp nào? Tại sao?