Câu hỏi:
15/07/2024 105
Dựa theo cách nhà phê bình Hoài Thanh đã thực hiện trong đoạn trích khi làm sáng tỏ mối quan hệ giữa “chuyện” và “thơ”, hãy phân tích một trường hợp có liên quan đến văn bản Lời tiễn dặn để chứng tỏ bạn chia sẻ với điều đã được tác giả đề cập.
Trả lời:
Trả lời:
Trường hợp của 2 câu “Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,/ Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bua về già” đã minh chứng cho mỗi quan hệ giữa “chuyện” và “thơ” trong văn bản Lời tiễn dặn:
- Đây là 2 câu rất phổ biến trong thực tế, được rất nhiều người sử dụng khi muốn nói về tình yêu thủy chung, son sắt, hẹn ước phải chung sống và hạnh phúc đến trọn đời. Vậy nhưng chỉ khi đặt vào ngữ cảnh của tác phẩm, gắn với một cẫu chuyện tình cụ thể đầy éo le, phải trải qua quá nhiều thử thách, người đọc mới thực sự thấm thía ý nghĩa toát ra từ đó. Ở đây, câu chuyện tình yêu cách trở nhờ có thơ càng thêm xót xa, thương cảm; thơ nhờ có bức nền của câu chuyện càng thêm ý nghĩa, sâu sắc đầy tinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ và so sánh trong văn bản.
Câu 2:
Câu “Đôi ta yêu nhau, tình Lú – Ủa mặn nồng” cho thấy được điều gì về đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Thái và khả năng phản ánh đời sống tinh thần đó của truyện thơ Tiễn dặn người yêu?
Câu 3:
Theo bạn, trong đoạn thơ, yếu tố tự sự hay yếu tố trữ tình đậm nét hơn? Bạn giải thích về điều đó như thế nào?
Câu 4:
Phân tích tác dụng của các yếu tố tự sự trong bài thơ (bối cảnh thời gian, không gian, nhân vật, sự việc,...).
Câu 5:
Đánh giá chung về đặc sắc nội dung và nghệ thuật của văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ.
Câu 6:
Đọc bài thơ sau của Tế Hanh và trả lời các câu hỏi:
BÃO
Cơn bão nghiêng đêm
Cây gãy cành bay lá
Ta nắm tay em
Cùng qua đường cho khỏi ngã
Cơn bão tạnh lâu rồi
Hàng cây xanh thắm lại
Nhưng em đã xa xôi
Và cơn bão lòng ta thổi mãi.
1956
(Nhiều tác giả, Tinh bạn, tình yêu – Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, tr. 193)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Đọc bài thơ sau của Tế Hanh và trả lời các câu hỏi:
BÃO
Cơn bão nghiêng đêm
Cây gãy cành bay lá
Ta nắm tay em
Cùng qua đường cho khỏi ngã
Cơn bão tạnh lâu rồi
Hàng cây xanh thắm lại
Nhưng em đã xa xôi
Và cơn bão lòng ta thổi mãi.
1956
(Nhiều tác giả, Tinh bạn, tình yêu – Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, tr. 193)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Câu 7:
Bạn hiểu như thế nào về điều tác giả muốn biểu đạt qua hai câu thơ: “Thuyền đi hoài không mỏi/ Biển vẫn xa... còn xa”?
Câu 8:
Trong bài thơ, cụm từ “cơn bão” được sử dụng ba lần. Lần nào cụm từ này được dùng với nghĩa ẩn dụ? Vì sao bạn xác định như vậy?
Câu 9:
Trong văn bản, cô gái – đối tượng của lời tiễn dặn – đã được gọi (hay nói đến bằng những từ ngữ nào? Nêu nhận xét về cách xưng hô với người yêu của chàng trai.
Câu 10:
Việc chàng trai nói nhiều đến từ “chết”, đến tình huống “chết” có ý nghĩa gì?
Câu 11:
Đọc lại bài thơ Dương phụ hành trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 107 – 108) và trả lời các câu hỏi:
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thể thất ngôn bát cú Đường luật
B. Thể thất ngôn xen lục ngôn
C. Thể hành
D. Thể ngũ ngôn bát cú Đường luật
Đọc lại bài thơ Dương phụ hành trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 107 – 108) và trả lời các câu hỏi:
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thể thất ngôn bát cú Đường luật
B. Thể thất ngôn xen lục ngôn
C. Thể hành
D. Thể ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 12:
Nêu những điểm thống nhất về nội dung và cách thể hiện của hai lời tiễn dặn trong văn bản.
Câu 13:
Phân tích giá trị biểu đạt của từ “xa xôi” trong ngữ cảnh của bài thơ.
Câu 14:
So sánh và nêu nhận xét về cách ứng xử của chàng trai trong bài ca dao này với chàng trai trong đoạn thơ ở văn bản Lời tiễn dặn, SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 103-104):
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.
So sánh và nêu nhận xét về cách ứng xử của chàng trai trong bài ca dao này với chàng trai trong đoạn thơ ở văn bản Lời tiễn dặn, SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 103-104):
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.