Câu hỏi:
23/07/2024 143Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung của bài đọc trên?
A. Việt Nam nên áp dụng phương pháp giáo dục STEM
B. Giới thiệu việc giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
C. Giới thiệi về những lợi ích của phương pháp giáo dục STEM
D. Giới thiệu về STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Trả lời:
Nội dung chính: Giới thiệu về STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Dựa vào văn bản, hãy giải thích câu thành ngữ “Ngậm bồ hòn làm ngọt”
Câu 3:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Công dụng nào của quả bồ hòn không được tác giả nhắc đến trong bài?
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Câu 5:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Saponin là:
Câu 6:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Ngày STEM toàn quốc của Hoa Kỳ là ngày nào?
Câu 7:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Văn bản nêu lên mấy điểm dễ nhầm lẫn trongkhái niệm STEM?
Câu 8:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Câu 9:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Vì sao nước tẩy rửa từ quả bồ hòn lại được ưa chuộng?
Chọn đáp án KHÔNG được nhắc đến trong bài
Câu 10:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Một trong những yếu quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ được tác giả nhắc đến trong bài gì yếu tố nào?
Câu 11:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Ai là người đã đổi từ SMET sang STEM?
Câu 12:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Câu 13:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
STEM là kết hợp của các yếu tố nào?
Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
1.Bồ hòn có chứa saponin, một chất tẩy rửa tự nhiên có khả năng giúp bạn làm sạch quần áo, vệ sinh nhà cửa và cả cơ thể khi tắm. Bạn có thể mua bồ hòn với mức giá không quá đắt nhưng có thể sử dụng cho hầu hết các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Những bí quyết này sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí dùng để mua sữa tắm và cách chất tẩy rửa khác trên thị trường.
2. Quả bồ hòn là gì?
Bồ hòn là quả của cây bồ hòn, còn gọi là bòn hòn, co hón, mác hón,… tên khoa học là Sapindus mukorossi Gaertn, thuộc họ Sapindaceae. Dân gian có câu: “Ngậm bồ hòn làm ngọt”, ý chỉ đây là loại quả siêu đắng, người ngậm bồ hòn có tính cam chịu rất giỏi.
Bòn hòn là loại cây to, thân gỗ có độ cao trung bình khoảng 5-10m, có cây cao đến 13m. Lá là lá kép, lá dẹp, đầu nhọn, mọc xen kẽ nhau các phiến lá được nổi ở cả hai mặt trước và sau. Hoa mọc thành chùm ở cành cây, có màu xanh nhạt và sẽ ra hoa giao động từ tháng 7-9.
Quả có hình cầu, vỏ quả dày, quả sẽ có màu xanh khi còn non và khi chín sẽ chuyển sang màu nâu cam, bên trong có hạt màu nâu đen.
Ngày nay, do nhận thấy chúng có tính tẩy rửa cao, người ta dùng nó làm nước rửa bát, xà phòng, nước giặt quần áo, lau nhà cửa,… thay cho nước tẩy rửa hóa chất. Nước bồ hòn vừa an toàn, vừa không hại da, lại thân thiện với môi trường nên rất được ưa chuộng.
Trong y học, nó còn có công dụng chữa bệnh nhất là các bệnh về cổ họng, các vấn đề liên quan đến răng miệng và các bệnh về da. Bên cạnh việc dùng cho con người, người ta cũng sử dụng lên động vật bằng việc giã nát vỏ cây và pha với nước để tắm cho chúng để trị các bệnh về chấy, rận,… Trung bình quả bồ hòn sẽ sai trái vào tháng 10-12 hằng năm.
Cây Bồ Hòn phân bố rất rộng rãi ở các khu vực Châu Á: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nó được trồng rất nhiều ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa,… bởi vì nó được xem như là loài cây thay thế cho xà phòng.
3. Bộ phận dùng của bồ hòn
Các bộ phận trong cây đều được sử dụng từ quả, vỏ quả cho đến các phiến lá, rễ cây đều được nghiên cứu làm thuốc chữa bệnh hay các dược liệu để dùng hàng ngày. Các quả và hạt của bồ hòn được sử dụng nhiều hơn bằng nhiều phương pháp như phơi khô để làm thuốc chữa bệnh trong Đông y.
4. Thành phần hóa học có trong bồ hòn
Quả bồ hòn có chứa nhiều thành phần saponin chiếm đến 18% saponosid. Trong quả chứa các thành phần như saponosid A, B, C, D, E, E1, X, Y, Y2 đều là những thành phần có dược tính mạnh về bề mặt.
Ngoài các thành phần hóa học trên, bồ hòn còn chứa khoảng 9-10% dầu béo.
5. Công dụng của quả bồ hòn
5.1 Cách sử dụng quả bồ hòn làm nước tắm
Dung dịch bồ hòn dịu nhẹ và phù hợp với hầu hết mọi loại da nên có thể giúp bạn vệ sinh cơ thể rất tốt. Để có thể tận dụng bồ hòn làm nước tắm, bạn cần làm dung dịch bồ hòn theo cách sau:
Bỏ khoảng 25g quả bồ hòn vào 500ml nước. Nếu muốn nếu nhiều dung dịch bồ hòn hơn, bạn có thể tăng lượng nước và bồ hòn theo tỷ lệ 50g bồ hòn : 1 lít nước.
- Đun sôi nước và bồ hòn trong 15 – 20 phút. Bạn nhớ khuấy nước để chất saponin tiết ra nhiều hơn.
- Bỏ thêm một thìa cà phê axit citric với mỗi lít nước.
- Để dung dịch nguội rồi lọc qua để loại bỏ phần cặn của bồ hòn.
Khi đã có được dung dịch bồ hòn, bạn có thể dùng làm nước tắm, nước gội đầu hay nước rửa tay theo hướng dẫn sau đây:
- Trộn đều bột ngô vào dung dịch bồ hòn cho đến khi dung dịch đạt độ đặc bạn muốn.
- Đổ hỗn hợp vào một chai có nắp xịt để dùng khi cần.
Dung dịch bồ hòn là một loại nước tắm tự nhiên nên bạn cần sử dụng nhanh để tránh bị hư. Bạn có thể bảo quản phần dung dịch chưa dùng trong tủ lạnh để sử dụng được lâu hơn.
5.2 Dùng quả bồ hòn dùng để giặt quần áo
Công dụng của quả bồ hòn không chỉ dừng lại ở việc làm sạch da mà còn dùng để làm sạch các loại vải. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng bồ hòn để giặt quần áo bằng máy giặt như sau:
- Bỏ 5 quả bồ hòn vào túi vải.
- Bỏ túi bồ hòn cùng đồ dơ vào máy giặt. Quả bồ hòn không có mùi nên nếu muốn quần áo thơm hơn, bạn hãy cho vài giọt tinh dầu vào máy giặt.
- Khởi động máy giặt như bình thường. Bạn có thể để chế độ giặt bằng nước ấm nếu muốn giặt nhiều đồ.
Sau khi giặt xong, bạn lấy túi bồ hòn ra để dùng tiếp những lần sau. Bạn có thể sử dụng một túi bồ hòn để giặt khoảng 4 lần.
Nếu muốn giặt tay đối với các loại vải mỏng nhẹ, bạn cũng có thể sử dụng bồ hòn theo cách sau:
- Bỏ bồ hòn vào một thau nước ấm rồi khuấy nước để chất saponin trong quả tiết ra nhiều hơn.
- Ngâm quần áo vào thau nước rồi bắt đầu giặt.
5.3 Dùng quả bồ hòn để rửa chén bát
Bạn có thể dùng bồ hòn để làm nước rửa chén tự nhiên bảo vệ đôi tay và sức khỏe. Các bước thực hiện như sau:
- Bỏ khoảng 4 quả bồ hòn vào túi vải rồi ngâm túi vào bồn nước ấm.
- Khuấy nước để chất saponin trong bồ hòn tiết ra nhiều hơn.
- Dùng dung dịch này để rửa chén như bình thường.
5.4 Dùng quả bồ hòn làm kem cạo lông
Kem cạo lông từ bồ hòn không chứa hóa chất độc hại mà còn có thể giúp bạn dưỡng ẩm cho làm da. Bạn có thể tham khảo cách sử dụng quả bồ hòn làm kem cạo lông sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như cách làm nước tắm.
- Pha dung dịch bồ hòn với một giọt dầu ô liu, dầu dưỡng ẩm hoặc ít tinh dầu thiên nhiên bạn thích.
- Khuấy đều cho tới khi dung dịch đặc hơn rồi bỏ vào một hộp kín để bảo quản.
- Khi dùng “kem cạo lông bồ hòn”, bạn thoa hỗn hợp lên da và cạo như bình thường. Bạn lưu ý khuấy lại hỗn hợp trước mỗi lần dùng.
5.5 Dùng quả bồ hòn như nước vệ sinh nhà cửa
Dung dịch bồ hòn có thể giúp bạn vệ sinh những tấm kiếng bị mờ, bồn rửa mặt ố vàng hay sàn nhà đang dơ. Bạn có thể tham khảo cách lau dọn nhà bằng dung dịch từ quả bồ hòn sau đây:
- Nấu dung dịch bồ hòn như hướng dẫn trên.
- Pha dung dịch bồ hòn với giấm theo tỷ lệ 2:1 và thêm một vài giọt tinh dầu có khả năng sát trùng như tinh dầu tràm trà hoặc tinh dầu bạch đàn.
- Dùng hỗn hợp này thay thế nước vệ sinh để lau dọn các vết bẩn trong nhà.
Nếu muốn tránh các chất hóa học độc hại trong nước rửa chén hay nước lau nhà, bạn có thể áp dụng cách dùng quả bồ hòn để thay thế. Loại quả tự nhiên này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe mà còn rất thân thiện với môi trường.
Đoạn cuối của bài đọc trên nói về nội dung gì?
Câu 15:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
STEM và giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
1. STEM là phương pháp giáo dục dành cho mọi đối tượng học sinh. Dù đó là học sinh khuyết tật hay không biết tiếng Anh, hoặc chưa biết đọc mà chỉ biết vẽ. STEM cũng có thể áp dụng cho các em nhỏ khoảng 5-6 tuổi một cách giản dị, thiết thực, thú vị, ở ngay tại nhà hoặc xung quanh nơi ở. Đặc biệt, làm trải nghiệm STEM không giống như làm Toán hay các môn khoa học khác bởi không có đáp án chính xác. Với STEM, mỗi người có một sản phẩm khác nhau. STEM khuyến khích tư duy sáng tạo và phản biện, giúp học sinh học hỏi từ nhau thông qua giao tiếp, trình bày ý kiến, sáng tạo, tư duy…
2. Có hai điểm dễ gây nhầm lẫn trong khái niệm STEM: 1) Kỹ thuật không chỉ là thao tác kỹ thuật, mà còn được hiểu là cả quy trình thực hiện dự án, tức là quy trình giải quyết vấn đề; 2) Công nghệ thường bị mọi người nhầm tưởng rằng phải có máy tính hay thiết bị số mới là công nghệ, mà đôi khi chỉ là việc sử dụng thành thạo các công cụ/thiết bị (dùng kéo cắt hay dùng nhiệt kế đo cũng chính là áp dụng công nghệ). Một vài ví dụ dễ hiểu về STEM chính là cách dạy trẻ em giải quyết những vấn đề thực tế như: làm thế nào để tiết kiệm điện năng, thiết kế lộ trình của ô tô tải thế nào cho hiệu quả kinh tế, xây cái chuồng gà thế nào cho hợp lý, phối hợp quần áo kiểu gì để đỡ hấp nhiệt nhất… Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với nhận định rằng, trẻ em chính là những kỹ sư bẩm sinh, chúng sẽ khám phá và tìm tòi thông qua các hoạt động vui chơi. Nhiệm vụ của người hướng dẫn là định hướng, phản hồi, tổ chức.
3. Thế giới hiện nay đòi hỏi mỗi chúng ta phải có khả năng thích nghi cao, chấp nhận thay đổi bất cứ khi nào và khả năng “đối chọi” với những thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi mọi mặt về cuộc sống chỉ trong thời gian ngắn như dịch bệnh bất ngờ trên quy mô toàn cầu khiến cho khả năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện, kỹ năng làm việc trong bối cảnh chuyển đổi số, làm việc nhóm… cần hơn bao giờ hết. Những kỹ năng này có thể được tạo lập ngay từ khi còn nhỏ với việc tiếp cận qua những bài học STEM. Một số lợi ích mà STEM mang lại có thể kể đến như sau:
4. Thứ nhất, giáo dục STEM trang bị cho học sinh những kỹ năng sống của công dân trưởng thành trong tương lai. Nó sẽ giúp các em trở thành người có kỹ năng giao tiếp, biết giải quyết vấn đề và có suy nghĩ phản biện - tố chất quan trọng trong mọi mặt của đời sống.
Thứ hai, 4 yếu tố trong STEM (Toán, Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật) là những kiến thức cơ bản của nhân loại từ xa xưa, là nền tảng cho sự phát triển của đời sống con người. Chính vì vậy, giáo dục STEM cũng chính là giáo dục kiến thức cơ bản, nền tảng.
Thứ ba, giáo dục STEM chính là giáo dục về cuộc sống hàng ngày, về cách vận dụng kiến thức trong những bối cảnh thực tiễn để cải thiện đời sống và đặc biệt là để giải quyết vấn đề. Có thể nói, giáo dục STEM chính là cách xây chuồng gà sao cho hữu dụng, làm thế nào để có bữa ăn tối ngon miệng và ai cũng có chỗ ngồi thoải mái quanh bàn ăn, là cách bảo vệ nguồn nước sạch, hay sử dụng nguồn lực một tiết kiệm nhất…
5. Giáo dục STEM tại Hoa Kỳ
Đầu năm 2001, Tổ chức Khoa học quốc gia của Hoa Kỳ đưa ra cụm từ SMET (viết tắt của các từ: Science - Math - Engineering - Technology) về nhóm nghề nghiệp gồm Khoa học, Toán, Kỹ thuật và Công nghệ. Từ viết tắt này cũng bao gồm những ngành và chương trình học tích hợp kiến thức và kỹ năng của những lĩnh vực trên. Sau đó, cũng trong năm 2001, giáo sư, nhà sinh vật học Judith Ramaley - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học/cao đẳng Hoa Kỳ đa sắp xếp lại các chữ cái để đổi từ SMET sang STEM. Từ đó, khái niệm STEM và chương trình học tập trung vào STEM chính thức đến với công chúng rộng rãi. Vượt khỏi biên giới Hoa Kỳ, chương trình STEM được phát triển ở Australia, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc... Vào đầu những năm 2000, những ngành học tích hợp STEM ngày càng tăng lên, đặc biệt sau sự ra đời của bản báo cáo năm 2005 với tiêu đề: “Vượt khỏi cơn bão đang tới” do Học viện quốc gia Hoa Kỳ về Khoa học, Kỹ thuật và Y khoa công bố. Báo cáo nhấn mạnh mối liên hệ giữa sự thịnh vượng với KH&CN, giữa liên tục cải cách và giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội. Báo cáo cũng chỉ ra, trong các nhánh của STEM, học sinh Hoa Kỳ không đạt thành tựu nhanh như học sinh nhiều nước khác. Báo cáo dự đoán những hậu quả khốc liệt khi nước này không có sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu do lực lượng lao động yếu kém. Do đó, cần tập trung vào nghiên cứu và giáo dục, đặc biệt là giáo dục STEM đối với học sinh - đây chính là những yếu tố quan trọng để duy trì sự thịnh vượng của Hoa Kỳ.
6. Tháng 11/2009, Tổng thống Hoa Kỳ Obama phát động chiến dịch Giáo dục để cải tiến với mục tiêu đưa học sinh lên vị trí hàng đầu về Toán và Khoa học trong vòng 10 năm. Năm 2010, Tổng thống Obama phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ, chương trình này do CEO lãnh đạo các tập đoàn đảm trách. Năm 2014, bài kiểm tra về sự hiểu biết công nghệ và kỹ thuật được áp dụng chọn lọc cho một số học sinh nhằm đánh giá hiểu biết về áp dụng công nghệ, tư duy thiết kế hệ thống trong công nghệ, tác động và ảnh hưởng của công nghệ đối với xã hội. Cũng trong năm 2014, Đạo luật giáo dục STEM ra đời, bổ sung khoa học máy tính vào những lĩnh vực thuộc STEM, đồng thời cung cấp nhiều cơ hội đào tạo nâng cao cho giáo viên. Tháng 4/2016, Nhà trắng ra thông cáo báo chí rằng Hoa Kỳ đã đạt một nửa mục tiêu đào tạo 100.000 giáo viên STEM. Tiếp đó năm 2017, Tổng thống Trump ký đạo luật Truyền cảm hứng, yêu cầu NASA khuyến khích phái nữ tham gia vào những ngành nghề STEM. Cũng trong năm này, Tổng thống Trump phê duyệt ngân sách liên bang dành 200 triệu USD hàng năm cho giáo dục STEM chất lượng cao.
7. Như vậy, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là quốc gia khởi nguồn và rất coi trọng giáo dục STEM, tuy nhiên với Hoa Kỳ, giáo dục STEM không xa vời và đắt đỏ. STEM dành cho mọi đối tượng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày, phục vụ và giải quyết những vấn đề cũng như nhu cầu của thực tiễn, cộng đồng. STEM tại Hoa Kỳ dành cho cả học sinh nam và nữ, đặc biệt những học sinh nữ khi học những ngành liên quan đến STEM sẽ có nhiều cơ hội tìm được tài trợ và học bổng. Ở Hoa Kỳ, nhiều học sinh nữ tìm hiểu về robot, mơ ước được làm lập trình viên, theo học các ngành nghề liên quan STEM. Tại các trại hè STEM, tỷ lệ nam và nữ tham gia là ngang nhau. Nam nữ đều có cơ hội bình đẳng khi được tiếp cận với môn học này.
Chính phủ Hoa Kỳ cũng tạo cơ hội tiếp cận STEM bình đẳng cho mọi đối tượng, bất kể nguồn gốc, thu nhập, hay mức sống. Đặc biệt, những trường thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp thì các nguồn lực, tài nguyên cho việc triển khai STEM lại thường dồi dào hơn. Học sinh ở những trường này có cơ hội tham gia những trại hè STEM miễn phí, hay được ứng tuyển vào những chương trình, khoá học, học bổng STEM… Chính vì được cả hệ thống hỗ trợ nên việc thực hành STEM của các học sinh tại Hoa Kỳ trở nên thường xuyên và phổ biến cả ở trường và ở nhà. Các em được giáo dục STEM là một phần của cuộc sống và giúp cải thiện cuộc sống hàng ngày.
8. Để triển khai chương trình STEM, Hoa Kỳ có các mô hình: 1) Trường chuyên STEM (đây là mô hình có cấp độ cao và hoàn thiện nhất, toàn bộ chương trình học được chia thành các dự án với sự hợp tác cao độ giữa tất cả các giáo viên trong trường để đảm bảo chương trình học đúng nội dung của các dự án); 2) Trường có chứng chỉ STEM (đây là cấp độ 2, đạt các tiêu chuẩn nhất định như số lượng giáo viên có chứng chỉ dạy STEM, số giờ học và tiết học theo phương pháp STEM…); 3) Trường có STEM (đây là cấp độ 3, STEM được triển khai như một môn học phụ); 4) Trường có các câu lạc bộ liên quan đến STEM (đây là cấp độ thấp nhất, thường là những trường có những câu lạc bộ như robotic, coding…). Chính vì sự phổ biến của giáo dục STEM, nên Hoa Kỳ có ngày STEM toàn quốc, ngày 8/11.
(Nguồn: ThS Đinh Thu Hồng; Tạp chí Khoa học và Công nghệ)
Ai là người đã phát động chương trình “Thay đổi phương trình” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục STEM tại Hoa Kỳ?