Câu hỏi:
22/07/2024 163Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Loài Kiến gai được nhắc đến trong văn bản trên được nhập từ đâu?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Ấn Độ
Trả lời:
Loài Kiến gai được nhắc đến trong văn bản trên được nhập từ Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ hệ thống khử lưu huỳnh, Bộ KH&CN đã giao cho tổ chức nào thực hiện?
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Nội dung chính của văn bản trên là?
Câu 3:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Nội địa hóa thiết bị được hiểu là gì?
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Nguyên nhân nào đã dẫn đến thành công của các thiết bị nhiệt điện?
Chọn đáp án không đúng.
Câu 5:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Các dự án nhiệt điện còn những hạn chế nào?
Chọn đáp án không đúng.
Câu 6:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Danh mục nào dưới đây không được nhắc đến trong danh sách các dự án của văn bản nêu trên?
Câu 7:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Đâu là nhận xét đúng nhất về khả năng phân bổ của sinh vật trong tự nhiên?
Câu 8:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa bao nhiêu phần trăm?
Câu 9:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Các sinh vật được nêu trong ba câu chuyện của văn bản trên đem đến bài học gì?
Câu 10:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ thiết bị ống khói, Bộ KH&CN đã giao cho tổ chức nào thực hiện?
Câu 11:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Loài sâu bột được nhắc đến trong văn bản trên có tác hại gì?
Câu 12:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Sinh vật ngoại lai được hiểu là?
Câu 13:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Loài sinh vật ngoại lai nào dưới đây không gây nguy hiểm cho các đối tượng khác?
Câu 14:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện
(1) Theo Quy hoạch điện VII đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 21/7/2011, từ 2011- 2030 sẽ có trên 50 nhà máy nhiệt điện than được đầu tư xây dựng với tổng số vốn khoảng 100 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư cho phần xây dựng và thiết bị khoảng 60-70 tỷ USD. Đây là một cơ hội lớn để phát triển các
ngành cơ khí phụ trợ nói chung, cơ khí chế tạo nhiệt điện nói riêng. Để có thể tự chủ trong thiết kế, chế tạo thiết bị nhiệt điện, giảm giá thành đầu tư và tránh lệ thuộc nhà thầu nước ngoài, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1791/ QĐ-TTg ngày 29/11/2012 về “Cơ chế thí điểm thực hiện thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị các nhà máy nhiệt điện trong giai đoạn 2012-2025” (Quyết định 1791). Mục tiêu chung của cơ chế là giúp các doanh nghiệp cơ khí trong nước nâng cao năng lực, tiến tới làm chủ thiết kế, chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp cơ khí trong nước. Mục tiêu cụ thể là đảm bảo làm chủ 80% giá trị thiết kế, 70% giá trị chế tạo cho 11 hạng mục thiết bị của nhà máy nhiệt điện vào năm 2025. Quyết định nêu rất rõ về cơ chế thực hiện như: phân chia gói thầu, cách thức nhận chuyển giao công nghệ, hình thức lựa chọn nhà thầu, chỉ định thầu, đơn giá gói thầu, trách nhiệm của chủ đầu tư và các cơ chế hỗ trợ khác.
(2) Triển khai thực hiện Quyết định số 1791, trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN đã phê duyệt cho một số doanh nghiệp cơ khí trong nước thực hiện Dự án KHCN “Nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất đến 600 MW” với 12 nhiệm vụ là các đề tài/dự án thành phần nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao công nghệ làm chủ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị nêu trên. Cụ thể:
(3) Hệ thống bốc dỡ than:hệ thống bốc than cho các nhà máy nhiệt điện có giá trung bình từ 60 đến 100 triệu USD tùy thuộc vào cấu hình cụ thể của nhà máy. Hệ thống bao gồm thiết bị bốc dỡ than từ tàu lên cảng, băng tải vận chuyển từ cảng vào nhà kho, trong nhà kho có các máy đánh đống, phá đống, trộn; trước khi vào nhà kho than được sàng tuyển phân loại, loại bỏ kim loại. Than chứa trong nhà kho sẽ được băng tải vận chuyển đưa vào két chứa than để đưa vào đốt trong lò hơi. Để vận hành các thiết bị của hệ thống bốc dỡ than, hệ thống điện động lực và điện điều khiển cũng được trang bị. Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là không làm chủ được thiết kế hệ thống, không làm chủ được việc chế tạo các thiết bị chính của thiết bị bốc dỡ than cũng như hệ thống điện điều khiển... Để nội địa hóa thiết bị bốc dỡ than, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) đã được giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, tổ hợp và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã nhận chuyển giao công nghệ của Công ty FAM (Đức), đồng thời ký hợp đồng thiết kế, chế tạo, cung cấp hệ thống bốc dỡ than cho Dự án Nhiệt điện Sông Hậu. Đến nay, Narime đã làm chủ thiết kế hệ thống, có khả năng tự thiết kế hệ thống điện, hệ thống điều khiển, băng tải vận chuyển, tháp chuyển tiếp, giàn kết cấu thép (làm chủ được 60% công việc thiết kế, 50% tỷ lệ chế tạo thiết bị)...
(4) Hệ thống khử lưu huỳnh: thông thường giá thành của hệ thống này khoảng 70-100 triệu USD và chúng ta phải nhập 100% của nước ngoài. Để thiết kế, chế tạo trong nước thiết bị này cần một số điều kiện sau: phải chỉ định thầu cho một doanh nghiệp trong nước thực hiện gói thầu (theo Quyết định số 1791), nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thiết bị từ nhà thầu phụ nước ngoài. Để hỗ trợ nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ, Bộ KH&CN đã giao cho Narime thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống khử ô xít lưu huỳnh trong khói lò (FGD) cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Viện đã chủ động liên kết với nhiều đối tác nước ngoài như MHPS của Nhật Bản, KC Cotrell của Hàn Quốc, Andritz của Áo để tiếp thu công nghệ, tham gia đấu thầu các gói thầu về cung cấp hệ thống FGD cho các dự án đại tu, lắp mới hệ thống FGD cho các nhà máy nhiệt điện đang vận hành tại Việt Nam như các dự án nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí... Việc làm chủ công nghệ đối với hệ thống khử lưu huỳnh hiện còn phụ thuộc vào địa chỉ áp dụng. Viện hy vọng sẽ sớm tìm được địa chỉ ứng dụng để thực hiện thành công đề tài.
(5) Thiết bị thải tro xỉ:trong các dự án nhiệt điện, thiết bị thải tro xỉ phải nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài (trừ một vài dự án do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc làm tổng thầu, các nhà thầu Việt Nam được thuê lại làm phần kết cấu thép). Để khắc phục tình trạng trên, Bộ KH&CN đã giao Narime thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải tro xỉ đồng bộ cho nhà máy nhiệt điện đốt than phun có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”. Về thiết kế, Narime đã có thể thực hiện việc thiết kế trên cơ sở thiết kế của nước ngoài, riêng phần điện, tự động hóa đã làm chủ toàn bộ thiết kế. Về chế tạo, trừ các thiết bị tiêu chuẩn như bơm, động cơ, hộp số, van... phần còn lại có thể được chế tạo trong nước với tỷ lệ nội địa hóa đến 50% cả hệ thống.
(6) Thiết bị ống khói:Bộ KH&CN đã giao Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống thải khói cho các nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến 600 MW”. Đến thời điểm hiện tại, Lilama đang thực hiện thiết kế, chế tạo và cung cấp hệ thống ống khói cho Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu.
(7) Hệ thống nước làm mát tuần hoàn:đã được Lilama 18 thực hiện thiết kế chi tiết dựa trên thiết kế cơ sở của nhà thầu nước ngoài. Về chế tạo, ngoài phần bơm, động cơ, hộp số phải mua của nước ngoài, phần còn lại do Lilama 18 tự thực hiện.
(8) Trạm phân phối và máy biến áp: Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh thiết kế, chế tạo máy biến áp cho các tổ máy 600 MW không chỉ phục vụ cho nhiệt điện mà còn phục vụ cho truyền tải và các nhà máy thủy đi ện. Hệ thống bốc dỡ và vận chuyển than tại nhà máy nhiệt điện.
(9) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:Narime đã kết hợp với Công ty Thăng Long, đơn vị thực hiện hợp đồng cung cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho Dự án nhiệt điện Sông Hậu 1. Đến nay, Narime và Công ty Thăng Long có khả năng thiết kế và chế tạo hệ thống phòng cháy, chữa cháy với tỷ lệ nội địa hóa tới trên 70%.
(10) Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:đã được Narime thiết kế, chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa gần 80%. Với sản phẩm này, Narime đã làm chủ công nghệ sản xuất các thành phần chính và khó, quyết định đến chất lượng của thiết bị như: tấm cực lắng, thanh gai cực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụi. Ngoài ra, Viện còn chế tạo và tích hợp thành công hệ thống thiết bị máy cán chuyên dụng sản xuất điện cực lắng, thiết bị máy cán - đột chuyên dụng sản xuất điện cực phóng, thiết bị đồ gá gia công chuyên dụng sản xuất các chi tiết bộ búa gõ rũ bụi.
Thành công từ sự vào cuộc của các bộ, ngành và doanh nghiệp
(11) Có được những kết quả nêu trên là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ thông qua việc ban hành hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí chế tạo trong nước tham gia nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện (điển hình là Quyết định 1791). Bên cạnh đó, việc triển khai 12 nhiệm vụ thuộc dự án KHCN “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy khoảng 600 MW” đã thể hiện quyết tâm lớn của Bộ KH&CN, Bộ Công Thương, Narime cùng các nhà khoa học và doanh nghiệp tham gia trong quá trình nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện. Từ chỗ chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống, đồng bộ một nhà máy nhiệt điện đốt than công suất đến 600 MW, nhưng qua thực tế đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện trong một vài năm gần đây, chúng ta đã từng bước nắm bắt được công nghệ thiết kế, chế tạo và thu được nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than. Đến thời điểm hiện tại chúng ta đã làm chủ được thiết kế và chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 80%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%; làm chủ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị thải tro xỉ với tỷ lệ nội địa hóa trên 50%...
(12) Đặc biệt, chủ đầu tư của các dự án nhiệt điện đã thay đổi nhận thức, mạnh dạn giao cho các nhà thầu trong nước thực hiện thiết kế, chế tạo một số thiết bị trong các nhà máy nhiệt điện. Các tổng thầu EPC (trong đó có chủ đầu tư và nhà thầu nước ngoài) cũng đã giao cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam thực hiện các gói thầu chế tạo thiết bị theo hình thức nhà thầu phụ; nhiều dự án đã được giao cho các doanh nghiệp trong nước là tổng thầu EPC như tại các dự án Vũng Áng 1, Thái Bình 1, Vĩnh Tân 4, Sông Hậu 1, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa, mang lại hiệu quả chung của các dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tham gia dự án đã kết hợp tốt việc thực hiện hợp đồng kinh tế với thực hiện nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, nhận chuyển giao công nghệ, từ đó làm chủ công nghệ. Kết hợp được đấu thầu mua bán thiết bị, công nghệ kèm theo điều kiện chuyển giao công nghệ, biết cách nhận chuyển giao công nghệ qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Các doanh nghiệp đã nghiêm túc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện việc nội địa hóa.
(13) Mặc dù đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, nhưng cũng còn một số vấn đề bất cập như: nhiều chủ đầu tư dự án nhiệt điện đã không thực hiện nghiêm túc Quyết định 1791. Một số chủ đầu tư chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt mà “phớt lờ” những rủi ro có thể gặp như bị tăng vốn đầu tư, giải ngân chậm tiến độ, chất lượng thiết bị không đảm bảo... Bên cạnh đó, một số nhà thầu trong nước khi được chỉ định thầu thực hiện các hạng mục của dự án nhiệt điện không thực hiện tốt công việc của mình (tiến độ, chất lượng, công nghệ các thiết bị phụ trợ do doanh nghiệp cơ khí trong nước sản xuất không đáp yêu cầu...), dẫn đến các chủ đầu tư không tin tưởng để bóc tách các hạng mục giao cho các nhà thầu trong nước.
(14) Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc vào việc Chính phủ chỉ đạo các bộ/ngành thực hiện đúng các nội dung trong Quyết định số 1791/QĐ-TTg, nếu Quyết định này không được thực hiện nghiệm túc, chương trình có thể không đạt được mục tiêu và việc đầu tư, xây dựng các nhà máy nhiệt điện sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà thầu nước ngoài. Nếu chúng ta thực hiện Quyết định 1791 một cách nghiêm túc, sự thành công của chương trình nội địa hóa thiết bị nhiệt điện sẽ đem lại lợi ích kinh tế lớn tương tự như các lợi ích chúng ta đã đạt được trong chương trình nội địa hóa thiết bị nhà máy thủy điện trước đây.
(Nguồn: “Đẩy mạnh nội địa hóa các thiết bị của nhà máy nhiệt điện”, Nguyễn Chỉ Sáng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Việc nội địa hóa thiết bị nhà máy nhiệt điện có thành công hay không tùy thuộc chủ yếu vào?
Câu 15:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam
(1) Sinh vật ngoại lai (exotic, allochthonous species) là một thuật ngữ để chỉ một loài sinh vật (vi sinh, nấm, thực vật hay động vật) từ một đơn vị địa lý hành chính (vùng lãnh thổ) khác xâm nhập vào và gây ra những tác hại, tiêu cực cho môi trường hay con người. Ở cấp quốc gia thì gọi là sinh vật ngoại lai cho quốc gia đó; ở cấp vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên thì gọi là sinh vật ngoại lai cho vườn/khu bảo tồn đó...
(2) Theo quy luật tự nhiên, sinh vật không bao giờ “đứng yên” một chỗ. Chúng thường xuyên và liên tục vận động, phát tán một cách chủ động do quần thể tăng trưởng mạnh mà mở rộng vùng phân bố hoặc di cư hay du cư... Cũng có thể chúng được phát tán nhờ gió, dòng hải lưu, chim, thú... Đặc biệt, nhiều sinh vật đã nhờ con người để đến nay trở thành loài phân bố toàn cầu như gián Mỹ ( Periplaneta americana ) hay nhiều loài côn trùng và sinh vật khác.
(3) Nói chung, sinh vật không quan tâm đến “quy định hành chính của con người”. Khả năng phát tán và tồn tại của một loài sinh vật cụ thể tùy thuộc vào chính khả năng thích nghi sinh thái của loài đó. Do vậy, trong sinh thái học mới có khái niệm như “loài rộng sinh cảnh” (habitat) hay “hẹp sinh cảnh”; “loài rộng nhiệt hay hẹp nhiệt”, “loài đơn thực” (monophaga), “loài hẹp thực” (oligophaga) hay loài “đa thực” (polyphaga)... Người ta thường sử dụng khái niệm “thế năng sinh thái/tiềm năng sinh thái” hoặc “ổ sinh thái/tổ sinh thái” để đánh giá khả năng thích nghi, tồn tại của một loài sinh vật trong một khu vực địa lý nào đó. Như vậy, mỗi loài có giới hạn vùng phân bố riêng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái mà con người cần biết để bảo tồn, khai thác hay khống chế.
(4) Trong hơn 20 năm gần đây có một bộ phận các nhà sinh học và môi trường đã quan tâm tới sinh vật ngoại lai. Đặc biệt từ khi bùng nổ nạn ốc bươu vàng gây hại cho nông nghiệp. Thật ra, từ khi thành lập các cơ quan kiểm dịch động, thực vật đã có danh sách những loài động, thực vật cần kiểm dịch, tức không cấp “visa” vào Việt Nam. Bởi vì đó là những loài động, thực vật ngoại lai, nếu chúng theo hàng hóa (ví dụ mọt kho, cỏ dại...) xâm nhập vào Việt Nam sẽ phát dịch, khó ngăn chặn và gây tổn hại cho kinh tế. Bản danh sách kiểm dịch rất cụ thể, chi tiết và theo tiêu chuẩn quốc tế trong giao thương.
(5) Từ thời Pháp thuộc, người Pháp đã đưa một số cây trồng từ châu Phi, châu Đại Dương vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian mấy chục năm gần đây, do “mở cửa” phát triển kinh tế, chúng ta du nhập một số cây, con để phát triển kinh tế. Ví dụ, cây Ca cao, Mắc ca, Cao lương, Sachi hay cây Phong lá đỏ trồng ở Hà Nội, cây Anh Đào Nhật Bản ở Đà Lạt... Một số cá, chim và thú cảnh cũng được du nhập như một thời chúng ta đã nuôi vẹt Hồng Kông, chó Nhật... Điều này thể hiện việc chuyển giao động, thực vật từ nơi này đến nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác diễn ra thường xuyên và liên tục. Vấn đề đáng quan tâm là cần có trình độ khoa học và công nghệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững. Hiện nay trên mạng internet, nếu tra từ khóa “sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, sẽ có rất nhiều thông tin từ danh sách những loài nguy hại chính, vùng phát triển gây hại và đề xuất các biện pháp phòng ngừa... Ví dụ, Nguyễn Hồng Sơn (2015) có bài “Hiện trạng và đề xuất giải pháp phòng ngừa sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam” đã nêu đối tượng cây trinh nữ (cây dương), ốc bươu vàng, bèo lục bình là những loài sinh vật ngoại lai nguy hiểm và đề xuất biện pháp ngăn ngừa. Hiếu Công (2017) ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã cung cấp danh sách 5 loài sinh vật ngoại lai nguy hại ở Sóc Trăng là cá chim trắng, lau kính, rô phi thường, rô phi vằn và ốc bươu vàng... Tuy có nhiều thông tin về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu hệ thống và thống kê đầy đủ những loài sinh vật ngoại lai gây hại và không gây hại ở Việt Nam. Nhìn chung các kết quả còn phân tán và phiến diện.
(6) Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một vài mẩu chuyện đã được chứng kiến để suy ngẫm và các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý có thể tham khảo.
Câu chuyện thứ nhất:cách đây gần 30 năm, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đau đầu vì những người buôn thức ăn nuôi chim cảnh đã nhập từ Trung Quốc về loại sâu bột (Tenebrio mo - litor). Loài này có trong danh sách kiểm dịch thực vật. Bởi chúng có thể ăn nhiều loại thức ăn như hạt hay bột ngũ cốc, ngô hoặc quả tươi và rau như cà rốt, khoai tây, đậu tương... Ấu trùng loài này thường được sử dụng làm thức ăn cho bò sát, cá, gia cầm và cả con người. Ở Việt Nam, sâu bột được coi là có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, nhưng chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Một số báo địa phương do nhầm lẫn (không phân biệt được sâu bột với sâu quy) đã có những bài viết cảnh báo cộng đồng về nguy cơ tương tự như ốc bươu vàng. Chúng tôi đã từng nuôi thử nghiệm để thu con trưởng thành, nhưng thất bại. Qua đây có thể thấy, mặc dù nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật, nhưng sâu bột cũng có những mặt lợi nếu chúng ta biết khai thác hợp lý.
(7) Câu chuyện thứ hai: khoảng vào năm 2001-2002, chúng tôi nhận được yêu cầu của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên Lạng Sơn. Bởi vì, Trạm kiểm dịch động vật ở Lạng Sơn thu giữ 200 hộp nuôi loài Kiến gai đen (Polyrhachis dives) do người Trung Quốc ở bên kia biên giới gửi sang, nhờ nuôi gia công 3 tháng, rồi chuyển trở lại để họ thu “trứng kiến” (đúng ra là nhộng kiến). Thời giá lúc ấy 1 kg trứng kiến là 350 USD, tương đương gần 8 triệu đồng. Khi đó ở Lạng Sơn có việc “tạm nhập, tái xuất” kiến đông lạnh, mỗi lần khoảng 5,5 tấn kiến. Chúng tôi đã ở lại Lạng Sơn gần 1 tuần để điều tra, khảo sát về Kiến gai đen giống như mẫu kiến đang nuôi chuyển từ Trung Quốc sang, có mặt trong tự nhiên ở vùng Lạng Sơn hay không? Kết quả chúng tôi tìm được một tổ kiến ở ven suối, cách TP Lạng Sơn khoảng 15 km. Như vậy, Kiến gai đen đã phân bố ở Việt Nam từ trước. Năm 2017, Bùi Thanh Vân đã bảo vệ luận án tiến sỹ về kiến cũng tìm thấy Kiến gai đen ở ngoại ô Hà Nội.
(8) Trong cuộc họp với các đơn vị hữu quan ở Hà Nội, chúng tôi có đề nghị nên khoanh vùng để tiếp tục nuôi Kiến gai đen, tranh thủ học tập kỹ thuật nhân nuôi từ Trung Quốc. Khi chúng tôi trở lại Lạng Sơn để muốn cùng Trạm kiểm dịch động vật Lạng Sơn tiếp tục nhân nuôi và theo dõi, học tập cách nhân nuôi và khai thác Kiến gai đen, thì đáng tiếc 200 hộp nuôi kiến đã bị đốt vì áp lực từ nhiều phía. Sau này có một vài nhóm cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực hóa học và y học cổ truyền biết được giá trị của Kiến gai đen đã nghiên cứu và đưa ra sản phẩm bổ dưỡng từ Kiến gai đen thu được ở Vĩnh Phúc. Ở các nước phát triển họ rất giỏi trong nhân nuôi động, thực vật để khai thác, ví dụ nuôi côn trùng bằng thức ăn nhân tạo (lập công ty, thành hàng hóa và có cả sách hướng dẫn đầy đủ) còn chúng ta lại ít quan tâm đến vấn đề này.
(9) Câu chuyện thứ ba:khi làm luận án tiến sỹ ở CHDC Đức (1969- 1973), chúng tôi đã nhân nuôi loài mọt Cứng đốt ( Trogoderma grana - rium , một đối tượng được coi là rất nguy hiểm vì có trong danh mục kiểm dịch quốc tế) để nghiên cứu về cơ chế giao tiếp sinh học của chúng. Ở các nước phát triển người ta còn du nhập một số loài bọ cánh cứng ăn thịt (những đối tượng được coi là nguy hại cho sản xuất) để tiêu diệt đối tượng gây hại trên đồng ruộng (biện pháp phòng trừ sinh học)... Ở Việt Nam cũng đã du nhập một loài côn trùng (có trong danh mục kiểm dịch thực vật) để tiễu trừ sâu hại dừa ở miền Trung. Điều này có nghĩa, chúng ta cần phải tiếp cận và hiểu biết những sinh vật lạ để sử dụng hay khống chế một cách khoa học và thông minh, chủ động.
(10) Một số câu chuyện như vậy để thấy đề tài sinh vật ngoại lai ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu về những sinh vật này ở nước ta hiện nay chưa đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học. Không thể một đơn vị nghiên cứu, hay một nhà khoa học có thể nắm bắt và giải quyết được hết các vấn đề của sinh vật ngoại lai. Do vậy, để sử dụng hay khống chế chúng một cách khoa học, thiết nghĩ cần tập hợp một lực lượng chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan tổng điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả.
(Nguồn: “Đôi điều hiểu biết về sinh vật ngoại lai ở Việt Nam”, Bùi Công Hiển, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)
Loài vật nào đã được nhắc đến trong câu chuyện thứ nhất của văn bản trên?