Câu hỏi:

17/07/2024 96

- Đọc trước truyện “Buổi học cuối cùng”, tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn An-phông-xơ Đô-đê.

- Đọc thông tin để hiểu bối cảnh của truyện.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Nhà văn An-phông-xơ Đô-đê (13/5/ 1840 – 16/12/1897) là một nhà văn Pháp và là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Ông sinh ra ở miền Nam nước Pháp. Khi hôn nhân của bố mẹ đổ vỡ, ông theo chân cha đến Paris và được nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro vào năm 12 tuổi.

Ông bắt đầu viết văn từ năm 14 tuổi, đến năm 18 tuổi Alphonse ra thi tập "Những Người Ðàn Bà Ðang Yêu" và được đón nhận ngay. Ðộc giả Pháp đặc biệt yêu mến ông qua các tiểu thuyết "Thằng Nhóc Con". Sau đó là tập thi tuyển "Những Lá Thư viết từ cối xay gió", bao gồm các bài thơ đề tặng cho Marie Rieu xuất bản năm 1866. Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển "Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler" (1874). Ðối với các phê bình gia thì trường thiên tiểu thuyết "Tartarin vùng Tarascon" (1872) gồm ba quyển là tác phẩm quan trọng và đặc sắc nhất của Alphonse Daudet.

Những năm sau ông viết nhiều tiểu thuyết cũng thành công không kém, qua các đề tài xã hội của một nước Pháp dân chủ thay thế cho chế độ quân chủ. Ðó là các tác phẩm "Những Vị Vua Lưu Vong", và "Le Nabab", mô tả những nhà triệu phú mới của thế hệ.

- Bối cảnh của truyện là thời kì sau chiến tranh, hai vùng An-dát và Lo-ren của Pháp bị nhập vào nước Phổ. Các trường học ở hai vùng này bị bắt bỏ tiếng Pháp, chuyển sang học tiếng Đức. Bối cảnh riêng của câu chuyện là quang cảnh và diễn biến của buổi học tiếng Pháp cuối cùng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

* Nội dung chính:

- Văn bản “Buổi học cuối cùng” mang đến cho người đọc những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.

Media VietJack

Chú ý người kể ngôi thứ nhất và tác dụng của ngôi kể này.

Xem đáp án » 18/07/2024 280

Câu 2:

Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc hoạ từ những phương diện nào? Hãy nêu ra một số biểu hiện cụ thể trong văn bản.

Xem đáp án » 17/07/2024 235

Câu 3:

Nêu cách hiểu của em về nhan đề Buổi học cuối cùng. Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.

Xem đáp án » 17/07/2024 123

Câu 4:

Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách.

Xem đáp án » 17/07/2024 117

Câu 5:

Phần 5 của văn bản trên có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc: thầy Ha-men “người tái nhợt”, “nghẹn ngào, không nói được hết câu”, “cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” và “đầu dựa vào tường”, “chẳng nói”, chỉ "giơ tay ra hiệu”, ... Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được điều gì về thầy Ha-men?

Xem đáp án » 21/07/2024 108

Câu 6:

Tại sao thầy Ha-men lại nói: “…con bị trừng phạt thế là đủ rồi…”

Xem đáp án » 20/07/2024 105

Câu 7:

Phân tích một số chi tiết cụ thể trong suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi học cuối cùng”.

Xem đáp án » 17/07/2024 102

Câu 8:

Băn khoăn của cậu bé Phrăng: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” gợi cho em liên tưởng gì?

Xem đáp án » 17/07/2024 100

Câu 9:

Chú ý hình dáng, vẻ mặt của thầy Ha-men khi viết dòng chữ cuối cùng ở phần 5.

Xem đáp án » 22/07/2024 95

Câu 10:

Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.

Xem đáp án » 17/07/2024 94

Câu 11:

Từ sự khác thường của buổi học, dự đoán về sự kiện xảy ra.

Xem đáp án » 17/07/2024 93

Câu 12:

Em có suy nghĩ gì về những dòng chữ in đậm: “khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.

Xem đáp án » 17/07/2024 93

Câu 13:

Chú ý không khí lớp học, cách ăn mặc và thái độ khác thường của thầy Ha-men.

Xem đáp án » 22/07/2024 85

Câu 14:

Có người cho rằng: “Câu chuyện đã góp phần xây dựng, bồi dưỡng lòng yêu nước cho người đọc”. Ý kiến của em như thế nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 84