Câu hỏi:
16/07/2024 130
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các sơ đồ 1.2, 1.3 hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.
- Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các sơ đồ 1.2, 1.3 hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.
- Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Một số lương pháp cơ bản của sử học
- Phương pháp nghiên cứu bao goomg:
+ Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu, khối phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời, phát triển và suy vong), gắn Với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
+ Phương pháp Lô-gic: Tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc
điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử,..
- Phương pháp trình bày, bao gồm:
+ Phương pháp lịch đại: Trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử
+ Phương pháp đồng đại: trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng một thời điểm có những sự kiện nào.
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (khảo cổ học dân tộc học; văn hóa học….) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.
Yêu cầu số 2:
- Sơ đồ hình 1.3 phản ánh:
+ Phương pháp (nghiên cứu) lịch sử của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã mô tả các sự kienj tiêu biểu trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 - 1986
+ Phương pháp (trình bày) lịch đại của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã trình bày các sự kiện lịch sử theo thời gian trước – sau, giúp người đọc thấy được tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong những năm 1030 – 1086.
Yêu cầu số 1: Một số lương pháp cơ bản của sử học
- Phương pháp nghiên cứu bao goomg:
+ Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu, khối phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời, phát triển và suy vong), gắn Với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
+ Phương pháp Lô-gic: Tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc
điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử,..
- Phương pháp trình bày, bao gồm:
+ Phương pháp lịch đại: Trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử
+ Phương pháp đồng đại: trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng một thời điểm có những sự kiện nào.
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (khảo cổ học dân tộc học; văn hóa học….) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.
Yêu cầu số 2:
- Sơ đồ hình 1.3 phản ánh:
+ Phương pháp (nghiên cứu) lịch sử của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã mô tả các sự kienj tiêu biểu trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 - 1986
+ Phương pháp (trình bày) lịch đại của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã trình bày các sự kiện lịch sử theo thời gian trước – sau, giúp người đọc thấy được tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong những năm 1030 – 1086.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2 hãy:
- Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học.
- Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2 hãy:
- Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học.
- Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Câu 2:
Đầu tháng 8-1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản. Đến nay, sự kiện lịch sử này còn nhiều ý kiến đánh giá trái chiều:
Ý kiến thứ nhất: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sớm hơn nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho các bên tham chiến.
Ý kiến thứ 2: Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh, là hành vi tàn bạo chống lại loài người.
Vậy lịch sử là gì? Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử là gì và liên quan đến những yếu tố cơ bản nào?
Đầu tháng 8-1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản. Đến nay, sự kiện lịch sử này còn nhiều ý kiến đánh giá trái chiều:
Ý kiến thứ nhất: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sớm hơn nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho các bên tham chiến.
Ý kiến thứ 2: Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh, là hành vi tàn bạo chống lại loài người.
Vậy lịch sử là gì? Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử là gì và liên quan đến những yếu tố cơ bản nào?
Câu 3:
Tìm kiếm thông tin và giới thiệu những nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2-9-1945
Câu 4:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1 hãy:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ.
- Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1 hãy:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ.
- Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ.
Câu 5:
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan.”
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan.”
Câu 6:
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3 các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3 các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.
Câu 7:
Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử qua sự kiện ngày 2-9-1945 ở Việt Nam.
- Giải thích khái niệm Sử học.
Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử qua sự kiện ngày 2-9-1945 ở Việt Nam.
- Giải thích khái niệm Sử học.