Câu hỏi:
19/07/2024 248Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện có dạng như hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình biểu thị cường độ dòng điện đó:
A. i = 2cos(100πt + π/2) A.
B. i = 2cos(50πt + π/2) A.
C. i = 4cos(100πt – π/2) A.
D. i = 4cos(50πt – π/2) A.
Trả lời:
Đáp án C
A = 4 cm
T = 30 ms
rad/s
t = 0, x = 0 theo chiều dương → φ = -π/2 rad
→ i = 4cos(100πt – π/2) A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một mẫu U238 có khối lượng 1 (g) phát ra 12400 hạt anpha trong một giây. Tìm chu kì bán rã của đồng vị này. Coi một năm có 365 ngày, số avogadro là 6,023..
Câu 3:
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 – t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là
Câu 4:
Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng là
Câu 5:
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
Câu 6:
Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là . Biết phương trình tổng hợp của , , lần lượt là = 6cos(πt + π/6) (mA), = 6cos(πt + 2π/3) (mA), = cos(πt + π/4) (mA). Khi i1 = +mA và đang giảm thì bằng bao nhiêu?
Câu 7:
Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy =10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng
Câu 8:
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân .
Câu 9:
Một vật dao động điều hòa với A = 10 cm, gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là = 41/16 s và = 45/16 s. Biết tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x = 5 cm lần thứ 2014 là
Câu 11:
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là
Câu 12:
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
Câu 13:
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong hai mạch dao động LC lý tưởng (mạch 1 là đường 1 và mạch 2 là đường 2). Tỉ số điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là
Câu 14:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
Câu 15:
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc lò xo dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là