Câu hỏi:
17/07/2024 97
Điều kiện nào thì sâu, bệnh phát sinh phát triển thành dịch?
Điều kiện nào thì sâu, bệnh phát sinh phát triển thành dịch?
Trả lời:
Điều kiện sâu bệnh phát triển thành dịch:
- Có vi sinh vật gây bệnh đạt số lượng nhất định.
- Có cây kí chủ đang ở giai đoạn mẫn cảm bệnh.
- Có điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,..) phù hợp cho sinh vật gây bệnh phát triển
- Điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc không hợp lí cũng có thể góp phần giúp sâu bệnh phát triển như đất giàu mùn, giàu đạm. Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón có thể làm tăng khả năng nhiễm bệnh của cây trồng.
Điều kiện sâu bệnh phát triển thành dịch:
- Có vi sinh vật gây bệnh đạt số lượng nhất định.
- Có cây kí chủ đang ở giai đoạn mẫn cảm bệnh.
- Có điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,..) phù hợp cho sinh vật gây bệnh phát triển
- Điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc không hợp lí cũng có thể góp phần giúp sâu bệnh phát triển như đất giàu mùn, giàu đạm. Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón có thể làm tăng khả năng nhiễm bệnh của cây trồng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy phân biệt một số loại sâu hại cây trồng theo mẫu Bảng 1 dưới đây.
Bảng 1. Phân biệt một số loại sâu hại cây trồng
TT
Tên
Đặc điểm
Trứng
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
1
Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
2
Sâu tơ hại rau họ cải
3
Ruồi đục quả
Hãy phân biệt một số loại sâu hại cây trồng theo mẫu Bảng 1 dưới đây.
Bảng 1. Phân biệt một số loại sâu hại cây trồng
TT |
Tên |
Đặc điểm |
|||
Trứng |
Sâu non |
Nhộng |
Trưởng thành |
||
1 |
Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa |
|
|
|
|
2 |
Sâu tơ hại rau họ cải |
|
|
|
|
3 |
Ruồi đục quả |
|
|
|
|
Câu 2:
Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về bệnh hại cây trồng?
A. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
B. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của sinh vật gây ra.
C. Bệnh hại cây trồng là bệnh làm giảm năng suát và phẩm chất của cây trồng.
D. Bệnh hại cây trồng là bệnh không lây truyền cho đời sau.
Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về bệnh hại cây trồng?
A. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
B. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của sinh vật gây ra.
C. Bệnh hại cây trồng là bệnh làm giảm năng suát và phẩm chất của cây trồng.
D. Bệnh hại cây trồng là bệnh không lây truyền cho đời sau.
Câu 4:
Trình bày đặc điểm nhận biết một số sâu, bệnh hai cây trồng thường gặp
Trình bày đặc điểm nhận biết một số sâu, bệnh hai cây trồng thường gặp
Câu 5:
So sánh ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
So sánh ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Câu 7:
Khi sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật cần chú ý vấn đề gì?
Khi sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật cần chú ý vấn đề gì?
Câu 9:
Trình bày ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Trình bày ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Câu 10:
Phương án nào không phải là nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Trồng cây khoẻ.
B. Bảo tồn thiên địch
C. Bón nhiều phân hoá học để nâng cao sức chống chịu sâu, bệnh hai cho cây trồng.
D. Thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia.
Phương án nào không phải là nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Trồng cây khoẻ.
B. Bảo tồn thiên địch
C. Bón nhiều phân hoá học để nâng cao sức chống chịu sâu, bệnh hai cho cây trồng.
D. Thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia.
Câu 11:
Sâu hại cây trồng là
A. Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng.
B. Loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng/
C. Động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp côn trùng.
D. Động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng.
Sâu hại cây trồng là
A. Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng.
B. Loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng/
C. Động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp côn trùng.
D. Động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng.