Câu hỏi:

07/04/2022 123

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A.tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B.chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C.theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D.trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức?

Xem đáp án » 07/04/2022 192

Câu 2:

Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của

Xem đáp án » 07/04/2022 180

Câu 3:

Điểm giống nhau về mưu đồ trong quan hệ quốc tế giữa hai nước phát xít Đức và Nhật Bản là gì?

Xem đáp án » 07/04/2022 178

Câu 4:

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

Xem đáp án » 07/04/2022 177

Câu 5:

Ý nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả xã hội mà khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây ra ở Nhật Bản?

Xem đáp án » 07/04/2022 155

Câu 6:

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật diễn ra lâu dài?

Xem đáp án » 07/04/2022 135

Câu 7:

Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem đáp án » 07/04/2022 123

Câu 8:

Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của nước Đức so với Nhật Bản là

Xem đáp án » 07/04/2022 123

Câu 9:

Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào?

Xem đáp án » 07/04/2022 121

Câu 10:

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có tác động như thế nào đến quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở quốc gia này?

Xem đáp án » 07/04/2022 113

Câu 11:

Nguyên nhân chủ yếu nào thôi thúc giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trong đầu những năm 30 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 07/04/2022 110

Câu 12:

Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

Xem đáp án » 07/04/2022 109

Câu 13:

Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) diễn ra nghiêm trọng nhất trong ngành kinh tế nào của Nhật Bản?

Xem đáp án » 07/04/2022 98

Câu 14:

Lực lượng chính trị nào giữ vai trò lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 07/04/2022 93

Câu 15:

Đâu không phải là thách thức Nhật Bản phải đối mặt từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 07/04/2022 85

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »