Câu hỏi:
09/07/2024 173Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tư sản Việt Nam là
A. tính dân tộc.
B. tính cách mạng.
C. tính nhân văn.
D. tính nhân dân.
Trả lời:
- Phong trào 1919 – 1925: mang tính cải lương, chủ yếu là đòi quyền lợi trước mắt về kinh tế của giai cấp tư sản, đại địa chủ, tự sản dân tộc hay sự đấu tranh chưa triệt để của tiểu tư sản và sự đấu tranh chủ yếu mang tính tự phát của công nhân. - Phong trào phong trào 1936 – 1939 có nhiệm vụ là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. + mang tính cách mạng.
+ Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào dân chủ 1919-1925 của tư sản Việt Nam là tính cách mạng.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (đầu tháng 12/1953) là
Câu 4:
Điểm khác biệt cơ bản giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là gì?
Câu 5:
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Câu 6:
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
Câu 7:
Ngay khi thực dân Pháp tiến công Việt Bắc (1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã nhanh chóng đưa ra chỉ thị nào?
Câu 8:
Vai trò của ngân hàng Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919-1929) là
Câu 9:
Năm 1990, EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào dưới đây?
Câu 11:
Việc Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1921 - 1925) đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
Câu 12:
Những năm 90 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình
Câu 13:
Từ những năm 60-70 của thế kỷ XX trở đi, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược
Câu 15:
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là