Câu hỏi:
20/07/2024 108Điểm hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) so với Cương lĩnh chính trị (2/1930) khi các định lực lượng cách mạng Việt Nam là không đánh giá đúng
A. khả năng cách mạng của giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông.
B. vai trò của giai cấp công nhân và nông dân.
C. vai trò của giai cấp địa chủ và tiểu tư sản.
D. tinh thần dân tộc của một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A chọn vì:
- Trong Cương lĩnh nêu rõ: lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, trí thức và tiểu tư sản; còn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập => ngoài công nhân và nông dân thì Cương lĩnh đã đánh giá đúng vai trò của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và khả năng, tinh thần cách mạng ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, phú nông, trung và tiểu địa chủ.
- Trong Luận cương xác định: lực lượng cách mạng chỉ là công nhân và nông dân => hạn chế chưa xác định đúng lực lượng cách mạng. Chưa nhận thấy được vai trò của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ.
B loại vì nội dung của phương án này không phải là hạn chế của Luận cương.
C loại vì trong giai cấp địa chủ chia ra đại địa chỉ là đối tượng của cách mạng và trugn, tiêu địa chỉ là tầng lớp có tinh thần cách mạng.
D loại vì Luận cương đã không đánh giá đúng tinh thần dân tộc của một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ nhưng nội dung phương án này còn thiếu khi chưa nhắc tới tư sản dân tộc.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong năm 1945, thời cơ của cách mạng Việt Nam bắt đầu xuất hiện khi nào?
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ về nhiệm vụ kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam?
Câu 3:
Giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời trước Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 4:
Cơ sở nào để Mã đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 5:
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam không đề ra mục tiêu nào trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954?
Câu 6:
Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?
Câu 7:
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (29/1945), quân đội các nước đồng minh có mặt ở Việt Nam là
Câu 8:
Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1930 – 1945?
Câu 9:
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mỹ, nền kinh tế của các nước Tây Âu
Câu 10:
Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế gới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
Câu 11:
Nội dung nào không phải điểm khác biệt trong chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị lần thứ 8 (5/1941) so với Hội nghị tháng 11/1939?
Câu 12:
Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
Câu 13:
“Hai mươi năm trước ở nơi này
Đảng vạch con đường đánh Nhật – Tây
Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu
Non sông gấm vóc có ngày nay”
(Hồ Chí Minh – năm 1961)
Hãy xác định địa danh lịch sử được nhắc đến ở khổ thơ trên.
Câu 14:
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của giai cấp công nhân đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Câu 15:
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học kỹ thuật nổi bật nào?