Câu hỏi:
19/07/2024 93Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu
A. lao động.
B. ngành nghề.
C. vùng, lãnh thổ.
D. dân số.
Trả lời:
ĐÁP ÁN: A
Lời giải: Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ
Câu 3:
Nội dung cốt lõi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ
Câu 4:
Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
Câu 5:
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ giữa Việt Nam với thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
Câu 6:
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là thể hiện nội dung nào dưới đây?
Câu 7:
Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
Câu 8:
Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần
Câu 9:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
Câu 10:
Sự xuất hiện của khái niệm công nghiệp hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất:
Câu 11:
Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?
Câu 12:
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động
Câu 14:
Công nghệ vi sinh được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?