Câu hỏi:
21/07/2024 188Để xác định độ tự cảm L của một cuộn dây, một học sinh mắc mạch điện gồm cuộn dây này nối tiếp với ampe kế, sau đó mắc vào hai đầu đoạn mạch này vào nguồn điện điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Lần lượt thay đổi giá trị của f và đọc số chỉ tương ứng trên ampe kế. Dùng các số liệu đo được, học sinh này vẽ đồ thị của theo và thu được đồ thị như hình bên. Giá trị trung bình của L là
A. 0,04H
B. 0,51H
C. 0,25H
D. 0,2H
Trả lời:
Đồ thị đi qua gốc tọa độ nên
. Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áo xoay chiều có biểu thức u=220√2 cos(100πt+) V vào hai đầu một mạch điện thì dòng điện qua mạch có biểu thức i=2√2 cos(100πt-) A. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(8t-0,2)cm,t tính bằng s. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình giao động là
Câu 3:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80cm được cho dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/. Chu kỳ dao động của con lắc là
Câu 4:
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=200√2 cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có độ lón bằng 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó là
Câu 5:
Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=Acos(ωt+φ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Một vật khối lượng 400g đang thực hiện dao động điều hòa. Đồ thị bên mô tả động năng của vật theo thời gian t. Lấy =10. Biên độ dao động của vật là
Câu 7:
Đầu O của sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình u=Acos10πt (cm) tạo ra sóng ngang truyền trên dây với tốc độ 3,6 m/s. M và N là phần tử trên dây, trong đó M gần O hơn N. trong quá trình dao động của M và N khi có sóng truyền qua, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và N lần lượt là 12cm và 8√3 cm. Vào thời điểm M qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì tốc độ của N có giá trị xấp xỉ bằng
Câu 8:
Tác dụng lực cưỡng bức F=5cos(7t+0,5) N lần lượt vào các con lắc đơn có chiều dài dây treo =10 cm, =20cm ,=30 cm, và =40 cm. Biết gia tốc rơi tự do ở nơi treo các con lắc là 9,8m/. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất có chiều dài là
Câu 9:
Đặt vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều
Câu 10:
Đặt vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u= cos(ωt+ ). Nếu điện dung của tụ điện thỏa hệ thức C= thì
Câu 11:
Đầu O của một sợi dây rất dài được cho dao động điều hòa với phương trình u= tạo ra sóng truyền trên dây với bước sóng . Phương trình sóng tại điểm M trên dây cách O một khoảng d do nguồn O truyền tới là
Đầu O của một sợi dây rất dài được cho dao động điều hòa với phương trình u= tạo ra sóng truyền trên dây với bước sóng . Phương trình sóng tại điểm M trên dây cách O một khoảng d do nguồn O truyền tới là