Câu hỏi:
11/12/2024 513
Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần
Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần
A. giữ nguyên lịch ngày đến.
A. giữ nguyên lịch ngày đến.
B. giữ nguyên lịch ngày đi.
C. tăng thêm một ngày lịch.
D. lùi đi một ngày lịch.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần tăng thêm một ngày lịch.
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° đi qua giữa múi số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông (theo chiều tự quay của Trái Đất) qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì phải tăng thêm một ngày lịch. Trong thực tế đường chuyển ngày quốc tế không phải là đường thẳng mà cũng thay đổi theo biên giới quốc gia.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Mở rộng:
Giờ trên Trái Đất
- Giờ địa phương:
+ Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên các địa điểm trên cùng một kinh tuyến có một giờ riêng, gọi là giờ địa phương.
+ Các địa điểm nằm trên kinh tuyến khác nhau có giờ địa phương khác nhau.
- Giờ khu vực:
+ Để thuận lợi cho sinh hoạt hằng ngày của mỗi quốc gia, người ta phải quy định một giờ thống nhất cho từng khu vực (múi giờ).
+ Trên bề mặt Trái Đất có 24 khu vực giờ. Giờ của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được lấy làm giờ chung cho cả khu vực đó.
- Giờ quốc tế: Khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua được lấy làm giờ quốc tế (còn gọi là giờ GMT và đánh số 0).
- Kinh tuyến 180° đi qua giữa khu vực giờ số 12 được lấy làm đường chuyển ngày quốc tế.
+ Nếu đi từ Tây sang Đông, qua kinh tuyến 180° sẽ lùi lại một ngày lịch.
+ Nếu đi từ Đông sang Tây, qua kinh tuyến 180° sẽ tăng thêm một ngày lịch.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
Câu 2:
Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
Câu 4:
Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa
Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Bắc bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa
Câu 5:
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng
Câu 6:
Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
Câu 7:
Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
Câu 8:
Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
Câu 9:
Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là 6 giờ 59 phút
Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là 6 giờ 59 phút
Câu 11:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
Nguyên nhân nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
Câu 12:
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 13:
Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Nam bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa
Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời tại Nam bán cầu, các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc là mùa