Câu hỏi:
16/07/2024 153Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính
A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
C. đạo đức và tính nhân văn.
D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu tục ngữ "Thương trường như chiến trường" phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
Câu 5:
Nội dung cốt lõi của cạnh tranh không thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?
Câu 6:
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
Câu 7:
Người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
Câu 9:
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
Câu 10:
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của
Câu 12:
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ
Câu 13:
Mặt tiêu cực, hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết không thông qua yếu tố nào dưới đây?
Câu 15:
Theo quy luật cạnh tranh, để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ