Câu hỏi:
22/07/2024 283Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3.
B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.
D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3.
Trả lời:
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
Câu 3:
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
Câu 4:
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
Câu 5:
Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là:
Câu 6:
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Câu 7:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
Câu 8:
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
Câu 9:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
Câu 10:
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
Câu 11:
Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là:
Câu 12:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu:
Câu 14:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?