Câu hỏi:

18/08/2024 93

Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, về kinh tế, Nhật Bản đạt được thành tựu nào dưới đây?

A. Là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới.

B. Trở thành siêu cường tài chính số một thế giới.

C. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Đáp án chính xác

D. Là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với những điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại… và chủ yếu là từ những nhân tố có ý nghĩa quyết định của chính Nhật Bản.

C đúng 

- A sai vì đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản chưa phải là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới; Mỹ và các nước Tây Âu vẫn giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực này. Nhật Bản đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhưng chưa đạt đến vị trí này.

- B sai vì đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản vẫn chưa trở thành siêu cường tài chính số một thế giới; Mỹ và các nước châu Âu vẫn giữ vai trò chủ chốt trong lĩnh vực tài chính toàn cầu. Nhật Bản tuy phát triển nhanh nhưng chưa đạt đến vị trí này.

- D sai vì đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản chưa trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới; Mỹ và một số nước châu Âu vẫn là các trung tâm tài chính chủ yếu. Nhật Bản mới chỉ bắt đầu nổi lên như một nền kinh tế lớn nhưng chưa đạt được vị trí này.

*) Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

- Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp, sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh.

- Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 của thế ki XX.

- Trong những năm 1960- 1973. kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chi đạt được 20 ti USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD.

+ Về công nghiệp, trong những năm 1950 - 1960, tốc độ tăng trướng bình quân hàng năm là 15% nhưng những năm 1961 – 1970 là 13,5%

- Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do:

+ Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoải.

+ Sự chèn ép cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác.

* Nguyên nhân kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ ":

- Khách quan:

+ Sự phát triển chung cùa nền kinh tế thế giói

+ Những thành tựu của Cách mạng khoa học-kĩ thuật.

- Chủ quan:

+ Vai trò cùa Nhà nước:

/ Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản được đánh-giá là “Trái tim cùa sự thành công Nhật Bản".

/ Những cài cách dân chù tạo điều kiện và thúc dẩv kinh tế phát triển.

+ Con người Nhật Bản: Từ những điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử và môi trường xã hội, con người Nhật Bán được hình thành với những gá trị truyền thống được đề cao là:

/ Cần cù lao động và có tình yêu với thiên nhiên.

/ Biết tìm ra cái hay của ngtrời khác đe học hỏi và tận dụng nó để phục vụ mình.

/ Tính kỷ luật và có ý thức rõ ràng và nghĩa vụ, bổn phận.

/ Trung thành với những bậc quyền uy và luôn giữ trọn chữ tín.

/ Biết chịu đựng và giữ phép lịch sự.

/ Tiết kiệm và biết lo xa.

+ Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo cách mạng có năng lực, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là

Xem đáp án » 06/07/2024 250

Câu 2:

Điểm nào dưới đây không phải biểu hiện sự non yếu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng ?

Xem đáp án » 02/09/2024 180

Câu 3:

Lý do khiến Đảng đưa ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là

Xem đáp án » 06/07/2024 163

Câu 4:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?

Xem đáp án » 11/07/2024 150

Câu 5:

Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án » 06/07/2024 137

Câu 6:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc "tổng công kích, tổng khởi nghĩa " trên toàn miền Nam?

Xem đáp án » 06/07/2024 134

Câu 7:

Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 132

Câu 8:

Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9/1940 là gì?

Xem đáp án » 08/07/2024 129

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không thể hiện khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Xem đáp án » 06/07/2024 122

Câu 10:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

Xem đáp án » 07/07/2024 120

Câu 11:

Trong đợt thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã bắt sống được tướng Pháp nào ?

Xem đáp án » 07/07/2024 117

Câu 12:

Quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án » 11/07/2024 115

Câu 13:

Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn là

Xem đáp án » 06/07/2024 112

Câu 14:

Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 111

Câu 15:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?

Xem đáp án » 22/07/2024 110

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »