Câu hỏi:
07/07/2024 118Trong đợt thứ 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta đã bắt sống được tướng Pháp nào ?
A. Bô-la-ec.
B. Đờ-lát-đờ-tát-xinhi
C. Đờ-cát-tơ-ri.
D. Na-va.
Trả lời:
Đáp án C
Khi lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả năng của đối phương và đều cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả chiến bại. Sau 3 đợt phản công, ngày 7/5 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, ta đã bao vây và bắt sống toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm trong đó có Tướng Đờ-cát-tơ-ri. Đờ-cát xuất thân từ một gia đình danh giá ở Pháp theo binh nghiệp từ lâu. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bị bắt năm 1940 và đã trốn thoát trại tù binh của Đức năm 1941 và tham gia chiến đấu với lực lượng Đồng Minh ở Bắc Phi, Ý và Nam Pháp. Năm 1946, ông được phong hàm trung tá và đã được phái đến Đông Dương thuộc Pháp. Ông bị thương và được đưa về Pháp chữa trị và phục hồi trong một năm trước khi trở lại Việt Nam với hàm đại tá. Tháng 12 /1953, ông được giao nhiệm vụ phòng thủ ở Điện Biên Phủ và trong thời gian chiến dịch được thăng hàm thiếu tướng, là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm. Sau một cuộc bao vây kéo dài 8 tuần trong trận Điện Biên Phủ, quân Việt Minh đã đánh bại quân Pháp và đồng minh vào ngày 7 tháng 5 năm 1954. Đờ-cát đã bị bắt giam làm tù binh trong 4 tháng trong lúc hiệp định đình chiến đang được các bên liên quan thương thảo ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ. Ông rời quân ngũ năm 1959.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là
Câu 2:
Điểm nào dưới đây không phải biểu hiện sự non yếu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng ?
Câu 3:
Lý do khiến Đảng đưa ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
Câu 4:
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?
Câu 5:
Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?
Câu 6:
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc "tổng công kích, tổng khởi nghĩa " trên toàn miền Nam?
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không thể hiện khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
Câu 11:
Quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?
Câu 12:
Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn là
Câu 13:
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 14:
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
Câu 15:
Quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám kéo dài trong bao nhiêu năm? Bắt đầu từ thời gian nào?