Câu hỏi:
18/07/2024 164Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống.
B. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
C. Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực.
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ.
Trả lời:
Câu 7. Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: A,C, D là nguyên nhân để Nhật Bản thúc đẩy xu hướng “ hướng về châu Á”.
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những chính sách bóc lột của Pháp – Nhật giai đoạn 1939-1945 ảnh hưởng nặng nề đến tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam, ngoại trừ
Câu 2:
Hoạt động nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc xác định “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” ?
Câu 3:
Yếu tố bên ngoài giúp các nước Tây Âu phục hồi và phát triển kinh tế trong những năm 1945 - 1950 là
Câu 4:
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Câu 5:
Hội nghị Ban chấp Hành Trung ương tháng 11/1939, Đảng cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập Mặt trận với tên gọi như thế nào?
Câu 6:
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
Câu 7:
Ý nào thể hiện rõ nhất bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1925 - 1929 so với giai đoạn 1919 - 1924?
Câu 8:
Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương được xác định trong Bản chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là?
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936)?
Câu 10:
Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Câu 11:
Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với đại hội lần thứ II (2-1951) là gì?
Câu 12:
Hãy sắp xếp các sự kiện lịch sử theo thứ tự thời gian, quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước:
1. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI diễn ra trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị tổ chức tại Sài Gòn
Câu 13:
Điều kiện lịch sử nào quyết định bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
Câu 14:
Ngày 1/10/1949 diễn ra sự kiện quan trọng nào trong tiến trình lịch sử Trung Quốc?
Câu 15:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc vì đã