Câu hỏi:
15/07/2024 182Đâu không phải là khó khăn của miền Nam Việt Nam sau năm 1975?
A. Hậu quả nặng nề của chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân
B. Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao
C. Nhiều làng mạc ruộng đồng bị tàn phá.
D. Cơ sở của chính quyền cũ còn tồn tại ở một số địa phương.
Trả lời:
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 12 trang 199 – 200, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài Gòn sụp đổ, nhưng cơ sở của chính quyền này ở địa phương cùng bao di hại của xã hội cũ vẫn còn tồn tại… Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá…Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư. Hậu quả nặng nề của chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân là khó khăn của miền Bắc không phải của miền Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, khó khăn lớn nhất về chính trị của Việt Nam là gì?
Câu 2:
Đâu không phải là ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 -1976)?
Câu 3:
Hoàn thiện hình thức khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động nhằm mục đích gì là chủ yếu?
Câu 4:
Một trong những đặc điểm cơ bản của kinh tế miền Nam sau giải phóng là
Câu 5:
Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là
Câu 6:
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về chủ trương đổi mới của Đảng về chính trị?
Câu 7:
Quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 - 2000 được tiến hành qua mấy kế hoạch 5 năm?
Câu 9:
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miền Nam – Bắc Việt Nam có thuận lợi cơ bản là
Câu 10:
Yếu tố nào dưới đây của tình hình thế giới tác động đến chủ trương đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?
Câu 11:
Sau khi thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn
Câu 12:
Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975?
Câu 14:
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời gian nào?
Câu 15:
Theo quan điểm của Đảng về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế