Câu hỏi:
22/07/2024 152
Đặt vào hai đầu cuộn tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\). Biểu thức liên hệ giữa \({I_0}\) và \({U_0}\) là
Đặt vào hai đầu cuộn tụ điện có điện dung \({\rm{C}}\) điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _u}} \right)\) thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + {\varphi _i}} \right)\). Biểu thức liên hệ giữa \({I_0}\) và \({U_0}\) là
A. \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{\omega C}}\)
B. \({I_0} = \frac{{{U_0}C}}{\omega }\)
C. \({I_0} = \omega C{U_0}\)
D. \({I_0} = \frac{{{U_0}\omega }}{C}\)
Trả lời:
\({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{{Z_C}}} = \omega C{U_0}\). Chon \({\bf{C}}\)
\({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{{Z_C}}} = \omega C{U_0}\). Chon \({\bf{C}}\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt vào 2 đầu điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) điện áp xoay chiều u thì dòng điện qua điện trở có biểu thức \(i = \) \(3{\rm{cos}}100\pi t{\rm{\;A}}\). Trong thời gian 5 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
Đặt vào 2 đầu điện trở \(20{\rm{\Omega }}\) điện áp xoay chiều u thì dòng điện qua điện trở có biểu thức \(i = \) \(3{\rm{cos}}100\pi t{\rm{\;A}}\). Trong thời gian 5 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
Câu 2:
Tạo sóng dừng trên dây đàn hồi \({\rm{AB}}\) có hai đầu cố định chiều dài \(4\lambda \), trong đó \(\lambda \) là bước sóng của sóng truyền trên dây. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tạo sóng dừng trên dây đàn hồi \({\rm{AB}}\) có hai đầu cố định chiều dài \(4\lambda \), trong đó \(\lambda \) là bước sóng của sóng truyền trên dây. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Một vật khối lượng 400 g đang thực hiện dao động điều hòa. Đồ thị bên mô tả động năng \({W_d}\) của vật theo thời gian \(t\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Biên độ dao động của vật là
Một vật khối lượng 400 g đang thực hiện dao động điều hòa. Đồ thị bên mô tả động năng \({W_d}\) của vật theo thời gian \(t\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Biên độ dao động của vật là
Câu 4:
Đầu 0 của sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình \(u = A{\rm{cos}}10\pi t\left( {{\rm{\;cm}}} \right)\) tạo ra sóng ngang truyền trên dây với tốc độ \(3,6{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). \(M\) và \({\rm{N}}\) là phần tử trên dây, trong đó \({\rm{M}}\) gần 0 hơn \({\rm{N}}\). trong quá trình dao động của \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) khi có sóng truyền qua, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) lần lượt là \(12{\rm{\;cm}}\) và \(8\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\). Vào thời điểm \({\rm{M}}\) qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì tốc độ của \({\rm{N}}\) có giá trị xấp xỉ bằng
Đầu 0 của sợi dây đàn hồi rất dài dao động với phương trình \(u = A{\rm{cos}}10\pi t\left( {{\rm{\;cm}}} \right)\) tạo ra sóng ngang truyền trên dây với tốc độ \(3,6{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). \(M\) và \({\rm{N}}\) là phần tử trên dây, trong đó \({\rm{M}}\) gần 0 hơn \({\rm{N}}\). trong quá trình dao động của \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) khi có sóng truyền qua, khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) lần lượt là \(12{\rm{\;cm}}\) và \(8\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\). Vào thời điểm \({\rm{M}}\) qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì tốc độ của \({\rm{N}}\) có giá trị xấp xỉ bằng
Câu 5:
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ lần lượt là \({x_1}\) và \({x_2}\). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({x_1}\) và \({x_2}\) theo thời gian \(t\). Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vào thời điểm \(t = 0,55{\rm{\;s}}\), tỉ số giữa động năng và thế năng của vật có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 6:
Tác dụng lực cương bức \(F = 5{\rm{cos}}\left( {7t + 0,5} \right){\rm{N}}\) lần lượt vào các con lắc đơn có chiều dài dây treo \({l_1} = 10{\rm{\;cm}},{l_2} = 20{\rm{\;cm}},{l_3} = 30{\rm{\;cm}}\), và \({l_4} = 40{\rm{\;cm}}\). Biết gia tốc rơi tự do ở nơi treo các con lắc là \(9,8{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Con lắc dao động với biên độ lớn nhất có chiều dài là
Tác dụng lực cương bức \(F = 5{\rm{cos}}\left( {7t + 0,5} \right){\rm{N}}\) lần lượt vào các con lắc đơn có chiều dài dây treo \({l_1} = 10{\rm{\;cm}},{l_2} = 20{\rm{\;cm}},{l_3} = 30{\rm{\;cm}}\), và \({l_4} = 40{\rm{\;cm}}\). Biết gia tốc rơi tự do ở nơi treo các con lắc là \(9,8{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Con lắc dao động với biên độ lớn nhất có chiều dài là
Câu 7:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 gắn vào lò xo có độ cứng k được cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian \(15{\rm{\;s}}\) con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần. Độ cứng của lò xo có giá trị xấp xỉ
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 gắn vào lò xo có độ cứng k được cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian \(15{\rm{\;s}}\) con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần. Độ cứng của lò xo có giá trị xấp xỉ
Câu 11:
Để xác định độ tự cảm L của một cuộn dây, một học sinh mắc mạch điện gồm cuộn dây này nối tiếp với ampe kế, sau đó mắc vào hai đầu đoạn mạch này vào nguồn điện điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng \({\rm{U}}\) không đổi nhưng tần số \({\rm{f}}\) thay đổi được. Lần lượt thay đổi giá trị của \({\rm{f}}\) và đọc số chỉ tương ứng trên ampe kế. Dùng các số liệu đo được, học sinh này vẽ đồ thị của \(\frac{{{U^2}}}{{{I^2}}}\) theo \({f^2}\) và thu được đồ thị như hình bên. Giá trị trung bình của L là
Để xác định độ tự cảm L của một cuộn dây, một học sinh mắc mạch điện gồm cuộn dây này nối tiếp với ampe kế, sau đó mắc vào hai đầu đoạn mạch này vào nguồn điện điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng \({\rm{U}}\) không đổi nhưng tần số \({\rm{f}}\) thay đổi được. Lần lượt thay đổi giá trị của \({\rm{f}}\) và đọc số chỉ tương ứng trên ampe kế. Dùng các số liệu đo được, học sinh này vẽ đồ thị của \(\frac{{{U^2}}}{{{I^2}}}\) theo \({f^2}\) và thu được đồ thị như hình bên. Giá trị trung bình của L là
Câu 12:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(\ell \) dao động điều hòa với biên độ góc \({\alpha _0}\) ở nơi có gia tốc trọng trường g. Biên độ dao động của con lắc là
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(\ell \) dao động điều hòa với biên độ góc \({\alpha _0}\) ở nơi có gia tốc trọng trường g. Biên độ dao động của con lắc là
Câu 13:
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {8t - 0,2} \right){\rm{cm}},{\rm{t}}\) tính bằng s. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình giao động là
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {8t - 0,2} \right){\rm{cm}},{\rm{t}}\) tính bằng s. Gia tốc lớn nhất của vật trong quá trình giao động là
Câu 14:
Biết cường độ thi âm chuẩn là \({10^{ - 12}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\). Khi cường độ âm tại một điểm là \({10^{ - 7}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\) thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Biết cường độ thi âm chuẩn là \({10^{ - 12}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\). Khi cường độ âm tại một điểm là \({10^{ - 7}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2}\) thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Câu 15:
Dòng điện xoay chiều qua điện trở có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là
Dòng điện xoay chiều qua điện trở có biểu thức \(i = {I_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là