Câu hỏi:
19/07/2024 204Đặt một điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C, khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc là và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 40 V. Nếu thay tụ điện trên bằng một tụ điện khác có điện dung C’ = 3C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch chậm pha hơn điện áp u một góc và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là 120 V. Giá trị của là
A. 60 V.
B. V.
C. V.
D. 80 V.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều (V). Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức (A). Điện trở thuần của đoạn mạch là
Câu 2:
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp theo thứ tự đó. Gọi lần lượt là điện áp tức thời trên điện trở; trên cuộn cảm; trên tụ điện và trên đoạn mạch gồm cuộn cảm nối tiếp tụ điện. Hệ thức nào dưới đây luôn đúng?
Câu 3:
Mắc lần lượt hai điện trở và vào nguồn điện có suất điện động 14 V và điện trở trong 2 Ω thì công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài trong hai trường hợp như nhau. Nếu mắc hai điện trở và song song với nhau vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện qua nguồn khi đó bằng 5 A. Tỉ số giữa và là
Câu 4:
Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Khối lượng lò xo không đáng kể, trọng lượng vật nặng mỗi con lắc là 10 N. Ban đầu, người ta đưa vật nặng của cả hai con lắc thứ nhất đến vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm t = 0, người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ nhất. Ngay khi con lắc thứ nhất qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ hai. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?
Câu 5:
Hạt nhân X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, nó chỉ phát ra một loại tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có hạt nhân, sau thời gian t, số prôtôn và số nơtron trong mẫu chất (gồm chất X và các hạt nhân con tạo thành) đều giảm đi 1,5 hạt. Xem rằng các tia phóng xạ đều thoát hết ra khỏi mẫu chất. Hệ thức nào sau đây đúng?
Câu 6:
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo đầu sợi dây chiều dài l, dao động với biên độ nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường là g, tần số góc của con lắc bằng
Câu 7:
Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng trước thấu kính hội tụ, vuông góc trục chính, khi đó
Câu 9:
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10 cm bằng
Câu 10:
Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà mọi điểm trên dây đều có cùng li độ bằng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
Câu 11:
Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác?
Câu 12:
Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn lực kéo về
Câu 13:
Ở mặt thoáng của một chất lỏng cho 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác đều cạnh 10 cm. Tại B và C đặt hai nguồn kết hợp dao động với phương trình = 3cos(50πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại kề nhau trên đường thẳng AB và nằm giữa hai điểm A, B gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 14:
Cho cơ hệ như hình vẽ, ván A dài có khối lượng 1 kg gắn đầu lò xo độ cứng 100 N/m, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vật nhỏ B có khối lượng 1 kg đặt trên tấm ván, hệ số ma sát trượt giữa A và B là 0,25. Ban đầu A được giữ ở vị trí sao cho lò xo bị nén 10 cm còn vật B nằm yên trên ván A, tại t = 0 người ta buông nhẹ ván A. Lấy g = 10 . Tại thời điểm gia tốc của A đổi chiều lần đầu tiên thì vận tốc tương đối của B đối với A có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 15:
Người ta phân biệt hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang chủ yếu dựa vào