Câu hỏi:
11/07/2024 137Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương.
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. cùng độ lớn và trái dấu.
Trả lời:
Đáp án: C
Để cường độ điện trường tại I bằng 0 thì 2 véc tơ CĐĐT do hai điện tích đặt tại A và B gây ra phải cùng độ lớn và ngược chiều. I là trung điểm AB (rA = rB) để EA =EB thì hai điện tích này cùng độ lớn, để 2 véc tơ ngược chiều thì 2 điện tích này phải cùng dấu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 5:
Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là và . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
Câu 6:
Khi độ lớn của điện tích thử trong điện trường tăng lên n lần thì thế năng của điện tích thử sẽ:
Câu 7:
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường
Câu 8:
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Câu 9:
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
Câu 10:
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ chuyển động
Câu 11:
Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
Câu 13:
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường
Câu 14:
Hệ thức nào sau đây là công thức tính công A của lực điện trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E ? (s là quãng đường dịch chuyển, d là hình chiếu của s trên một đường sức điện)