Câu hỏi:
11/07/2024 157Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Trả lời:
A – đúng vì hình chiếu d của quỹ đạo chuyển động của điện tích trên đường sức khác 0
B, C, D – sai vì hình chiếu d của quỹ đạo chuyển động của điện tích trên đường sức bằng 0 nên công sinh ra bằng 0
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 5:
Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là và . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
Câu 6:
Khi độ lớn của điện tích thử trong điện trường tăng lên n lần thì thế năng của điện tích thử sẽ:
Câu 7:
Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường
Câu 8:
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Câu 9:
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ chuyển động
Câu 10:
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
Câu 11:
Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
Câu 13:
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường
Câu 14:
Hệ thức nào sau đây là công thức tính công A của lực điện trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E ? (s là quãng đường dịch chuyển, d là hình chiếu của s trên một đường sức điện)
Câu 15:
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này