Câu hỏi:
22/07/2024 171
Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10 Ω và dung kháng của tụ điện là \(10\sqrt 3 \) Ω. Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10 Ω và dung kháng của tụ điện là \(10\sqrt 3 \) Ω. Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
Trả lời:
Chọn A.
Khi \[L = {L_1}\]thì: \[{\user2{\varphi }_{\user2{i1}}}\user2{ = }{\user2{\varphi }_{\user2{uL1}}}\user2{ - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{2}}\user2{ = }\frac{\user2{\pi }}{\user2{6}}\user2{ - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{2}}\user2{ = - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{3}}\] điện áp u sớm pha hơn i 1 là π/3.
\[\tan {\varphi _1} = \frac{{{Z_{L1}} - {Z_C}}}{R} = > \tan \frac{\pi }{3} = \frac{{{Z_{L1}} - 10\sqrt 3 }}{{10}} = > {Z_{L1}} = 20\sqrt 3 \Omega \]
Khi \[L = {L_2} = \frac{2}{3}{L_1} = > {Z_{L2}} = \frac{2}{3}{Z_{L1}} = \frac{2}{3}20\sqrt 3 = \frac{{40}}{3}\sqrt 3 \Omega \]
Dùng số phức: \[{i_\user2{2}}\user2{ = }\frac{u}{{R + ({Z_{L2}} - {Z_C})j}}\user2{ = }\frac{{40\angle 0}}{{10 + (\frac{{40\sqrt 3 }}{3} - 10\sqrt 3 )j}}\user2{ = 2}\sqrt[{}]{3}\angle - \frac{\pi }{6}\]
Chọn A.
Khi \[L = {L_1}\]thì: \[{\user2{\varphi }_{\user2{i1}}}\user2{ = }{\user2{\varphi }_{\user2{uL1}}}\user2{ - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{2}}\user2{ = }\frac{\user2{\pi }}{\user2{6}}\user2{ - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{2}}\user2{ = - }\frac{\user2{\pi }}{\user2{3}}\] điện áp u sớm pha hơn i 1 là π/3.
\[\tan {\varphi _1} = \frac{{{Z_{L1}} - {Z_C}}}{R} = > \tan \frac{\pi }{3} = \frac{{{Z_{L1}} - 10\sqrt 3 }}{{10}} = > {Z_{L1}} = 20\sqrt 3 \Omega \]
Khi \[L = {L_2} = \frac{2}{3}{L_1} = > {Z_{L2}} = \frac{2}{3}{Z_{L1}} = \frac{2}{3}20\sqrt 3 = \frac{{40}}{3}\sqrt 3 \Omega \]
Dùng số phức: \[{i_\user2{2}}\user2{ = }\frac{u}{{R + ({Z_{L2}} - {Z_C})j}}\user2{ = }\frac{{40\angle 0}}{{10 + (\frac{{40\sqrt 3 }}{3} - 10\sqrt 3 )j}}\user2{ = 2}\sqrt[{}]{3}\angle - \frac{\pi }{6}\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC = 25 Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC = 25 Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
Câu 3:
Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là \({u_{S1}} = {u_{S2}} = 2\cos \left( {10\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với \({S_1}{S_2}\) tại \({S_2}\) lấy điểm M sao cho \(M{S_1} = 25cm\) và \(M{S_2} = 20\) cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn \({S_2}M\) với A gần \({S_2}\) nhất, B xa \({S_2}\) nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 40π cm/s. Khoảng cách AB là
Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là \({u_{S1}} = {u_{S2}} = 2\cos \left( {10\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với \({S_1}{S_2}\) tại \({S_2}\) lấy điểm M sao cho \(M{S_1} = 25cm\) và \(M{S_2} = 20\) cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn \({S_2}M\) với A gần \({S_2}\) nhất, B xa \({S_2}\) nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 40π cm/s. Khoảng cách AB là
Câu 4:
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy \(\pi = 3,14\). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy \(\pi = 3,14\). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
Câu 5:
Gọi u, uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho mạch xảy ra cộng hưởng thì
Gọi u, uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho mạch xảy ra cộng hưởng thì
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong đoạn mạch có cộng hưởng điện là
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều kiện để trong đoạn mạch có cộng hưởng điện là
Câu 7:
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào một sợi dây dài 1 m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo chiều dương của trục tọa độ tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 60 rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, lấy g = π2 m/s2. Phương trình dao động của vật là
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào một sợi dây dài 1 m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo chiều dương của trục tọa độ tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 60 rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, lấy g = π2 m/s2. Phương trình dao động của vật là
Câu 8:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Câu 10:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
Câu 11:
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,4 s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,4 s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
Câu 13:
Điện áp xoay chiều u = 110\(\sqrt 2 \)cos(100πt – \(\frac{\pi }{{12}}\)) (V) có giá trị hiệu dụng là
Điện áp xoay chiều u = 110\(\sqrt 2 \)cos(100πt – \(\frac{\pi }{{12}}\)) (V) có giá trị hiệu dụng là
Câu 14:
Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN= λ/12 và phương trình dao động của phần tử tại M là uM = 5cos10πt (cm) (t tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = 1/3 s là
Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN= λ/12 và phương trình dao động của phần tử tại M là uM = 5cos10πt (cm) (t tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = 1/3 s là
Câu 15:
Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(150t + p) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(150t + p) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là